Cùng chuyên mục
Câu hỏi thường gặp về bệnh bại liệt
Tra cứu bệnh 19/10/2024 19:45SKĐS - Bại liệt là bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền theo đường tiêu hóa do virus Polio gây nên, dễ lây lan thành dịch. Bệnh nhân có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, mất nước, viêm phổi, teo cơ, tê liệt, cơ thể trở nên mệt mỏi, kiệt sức, khó thở, liệt cơ hô hấp... rồi tử vong.
Bại liệt: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
Tra cứu bệnh 14/10/2024 19:48SKĐS - Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền qua đường tiêu hoá do virus Polio gây ra và bệnh có thể lây lan thành dịch.
Bài tập tốt cho người bại liệt
Tra cứu bệnh 10/07/2024 14:12SKĐS - Việc tập luyện thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng cho người bại liệt, giúp cải thiện sức mạnh cơ bắp, sự linh hoạt, khả năng phối hợp và thăng bằng, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bệnh bại liệt điều trị như thế nào?
Tra cứu bệnh 01/07/2024 07:55SKĐS - Bệnh bại liệt xuất phát từ một loại virus bại liệt hoang dã lây nhiễm cho trẻ em và có tỷ lệ tử vong cao. Một khi đã nhiễm bệnh thì không có thuốc chữa. Vì vậy, khi đối mặt với bệnh bại liệt, người ta chú ý nhiều hơn đến các biện pháp phòng ngừa và điều trị theo dõi sau bại liệt.
Lịch sử căn bệnh bại liệt hoang dại và cách tốt nhất để ngăn ngừa
Y tế 11/04/2023 07:06SKĐS - Bại liệt được coi là một trong những căn bệnh đáng sợ nhất vào đầu thế kỷ 20 nhưng nó đã có dấu hiệu tồn tại từ hàng nghìn năm trước Công nguyên.
Chủ quan với gai cột sống có thể gây bại liệt
Bệnh thường gặp 26/08/2022 11:00SKĐS - Gai cột sống là hiện tượng các đốt sống bị thoái hóa, gây nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Nếu không phát hiện sớm và có cách điều trị gai cột sống kịp thời sẽ khiến các dây thần kinh bị chèn ép nặng nề, thậm chí có nguy cơ gây bại liệt.
Tê tay chân, không được chủ quan
Bệnh thường gặp 11/01/2021 19:45SKĐS - Tê nhức tay chân là bệnh lý bất cứ ai đều mắc phải ở các tình trạng khác nhau. Nếu tê bì chân tay thường xuyên và không khỏi thì người bệnh cần hết sức chú ý để đi khám xác định đúng nguyên nhân và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm khó lường về sau. Một số biến chứng có thể gặp phải như: đau nhức tê bì, teo cơ hoặc bại liệt,...
Dịch bại liệt bùng phát ở nơi đang diễn ra Sea Games 30, làm gì để phòng bệnh?
Tin nóng y tế 01/12/2019 16:44SKĐS - Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết: Cơ quan đầu mối Quốc gia thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của Việt Nam nhận được thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo Philippines ghi nhận dịch bệnh do vi rút bại liệt sau 19 năm loại trừ tại nước này.
2 trong 3 chủng virus bại liệt đã bị xóa sổ
Quốc tế 06/11/2019 16:57SKĐS - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 2 trong số 3 chủng virus bại liệt đã bị xóa sổ. Đây là một kỳ tích trong lịch sử của nhân loại, tuy nhiên, chúng ta không thể “ngủ quên”, nếu không sử dụng vắc xin ngừa bại liệt đầy đủ, virus bại liệt có thể lây lan nhanh chóng.
Sai lầm phổ biến có thể gây bại liệt, tàn phế suốt đời
Dược 23/06/2019 10:10SKĐS - Trong quá trình điều trị, các bác sĩ đã gặp rất nhiều trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tự ý mua và uống thuốc giảm đau khi xuất hiện cơn đau. Họ không hề biết rằng điều này có thể gây những hệ lụy khôn lường, thậm chí làm tăng nguy cơ teo cơ, bại liệt, tàn phế suốt đời.
Mắc bệnh thoái hoá đốt sống cổ: Đừng chủ quan!
Y học 360 19/04/2019 15:00SKĐS - Thoái hóa đốt sống cổ là căn bệnh xương khớp phổ biến hiện nay. Nếu không có cách chữa trị phù hợp, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Biến dạng khớp, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, rối loạn cảm giác tứ chi, rối loạn thần kinh thực vật, bại liệt,…
Hỏi đáp về bệnh bại liệt và vắc-xin phòng bại liệt
Tin nóng y tế 28/02/2018 08:05SKĐS - Thực hiện Kế hoạch bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt giai đoạn 2016-2020 được Bộ Y tế phê duyệt tại Quyết định số 1358/QĐ-BYT ngày 14/4/2016, Dự án Tiêm chủng mở rộng thực hiện chuyển đổi sử dụng vắc-xin bại liệt uống 2 týp (bOPV) thay thế cho vắc-xin phòng bại liệt uống 3 týp (tOPV) trên cả nước từ tháng 5/2016 cùng với hơn 150 quốc gia để hướng tới mục tiêu thanh toán bệnh bại liệt trên toàn cầu.
Cảnh giác nguy cơ bệnh bại liệt
Tin nóng y tế 17/01/2016 23:55SKĐS - Trong năm 2015, trên thế giới đã ghi nhận 57 trường hợp nhiễm virut bại liệt hoang dại và 20 trường hợp bại liệt có nguồn gốc vắc-xin. Tại một số quốc gia Nam Á vẫn còn lưu hành bại liệt hoang dại như Afgahanistan đã có 16 trường hợp, Pakistan có 43 trường hợp trong đó có 2 trường hợp bệnh bại liệt có nguồn gốc vắc-xin.
WHO cảnh báo nguy cơ virus bại liệt
Quốc tế 08/05/2014 12:39SKĐS - Hiện nay, tình hình lây lan dịch bệnh bại liệt hoang dại đang trở thành một vấn đề y tế khẩn cấp, với nhiều trường hợp mới mắc bệnh tại 10 nước châu Á, châu Phi và Trung Đông.
Uống vaccin bại liệt là cách tốt nhất để phòng bệnh bại liệt
Tin nóng y tế 07/09/2011 10:23Bệnh bại liệt là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virut Polio gây ra. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa và rất dễ lây.