Tại BV Việt Nam Thụy Điển Uông Bí, sau khi tiến hành thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị hóc dị vật, trẻ được chỉ định chụp X.Quang đánh giá vị trí hóc. Trên hình ảnh chụp X.Quang cho thấy tại vị trí thực quản của trẻ có 1 dị vật hình dạng giống lò xo. Trẻ được nhanh chóng đưa đến phòng mổ tiến hành gây mê nội soi ống cứng gắp dị vật. Dị vật được gắp ra là một chiếc lò xo có 2 đầu sắc nhọn han rỉ với khoảng 3,5 vòng cuộn, đường kính 0,8 cm.
Chiếc lò so đã han rỉ trong thực quản của bé A
BSCKI. Uông Hồng Hợp - người trực tiếp thực hiện gắp dị vật cho cháu A cho biết, đối với trường hợp của bé A., nếu không được xử trí kịp thời hai đầu sắc nhọn của chiếc lò xo sẽ găm sâu vào lòng thực quản của bệnh nhi, gây viêm, áp xe thực quản, thủng thực quản, có thể lan xuống làm áp xe trung thất và nguy hiểm nhất có thể gây tử vong cho trẻ.
Cũng theo bác sĩ với bản tính tò mò, thiếu hiểu biết của trẻ và sự trông nom thiếu cẩn thận từ phía người lớn khiến trẻ rất dễ bị hóc dị vật. Tại bệnh viện, các bác sĩ đã tiến hành nội soi gắp dị vật cho rất nhiều bệnh nhi với các dị vật như: kim băng, vỏ kẹo, mảnh xương…Vì vậy, đối với các gia đình có trẻ nhỏ cần loại bỏ đồ vật nhỏ, sắc nhọn ra khỏi tầm với của trẻ để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Dị vật lò xo han rỉ trong thực quản trẻ 7 tháng tuổi
Đang cho cháu ăn đột nhiên thấy cháu quấy khóc, nôn nhiều bà ngoại bé Vũ Huyền A. 7 tháng tuổi trú tại Cộng Hòa – Chí Linh – Hải Dương vội vàng đưa trẻ tới viện.
Sau khi tiến hành thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị hóc dị vật, trẻ được chỉ định chụp X.Quang đánh giá vị trí hóc. Trên hình ảnh chụp X.Quang cho thấy tại vị trí thực quản của trẻ có 1 dị vật hình dạng giống lò xo. Trẻ được nhanh chóng đưa đến phòng mổ tiến hành gây mê nội soi ống cứng gắp dị vật. Dị vật được gắp ra là một chiếc lò xo có 2 đầu sắc nhọn han rỉ với khoảng 3,5 vòng cuộn, đường kính 0,8 cm.
BSCKI. Uông Hồng Hợp người trực tiếp thực hiện gắp dị vật cho cháu A cho biết, đối với trường hợp của bé A., nếu không được xử trí kịp thời hai đầu sắc nhọn của chiếc lò xo sẽ găm sâu vào lòng thực quản của bệnh nhi, gây viêm, áp xe thực quản, thủng thực quản, có thể lan xuống làm áp xe trung thất và nguy hiểm nhất có thể gây tử vong cho trẻ.
Cũng theo bác sĩ với bản tính tò mò, thiếu hiểu biết của trẻ và sự trông nom thiếu cẩn thận từ phía người lớn khiến trẻ rất dễ bị hóc dị vật. Tại bệnh viện, các bác sĩ đã tiến hành nội soi gắp dị vật cho rất nhiều bệnh nhi với các dị vật như: kim băng, vỏ kẹo, mảnh xương…Vì vậy, đối với các gia đình có trẻ nhỏ cần loại bỏ đồ vật nhỏ, sắc nhọn ra khỏi tầm với của trẻ để tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Các bước để nấu chè bí đỏ đậu xanh/đậu đen
Bước 1: Chuẩn bị đậu, gạo và bí đỏ
Bí đỏ sau khi mua về bạn gọt sạch vỏ, gọt bỏ luôn cả lớp màng bên trong ruột cũng như phần hạt. Gọt bí sau, bạn rửa sạch bí, để cho ráo nước rồi sau đó xắt thành những miếng vuông vừa.
Thái bí đỏ – cach nau che bi do
Gạo nếp và đỗ đen đem vo sạch. Riêng với đỗ xanh/đỗ đen thì bạn nhặt bỏ những hạt nổi trên mặt nước bởi đây là những hạt đỗ sâu, lép. Vo xong, bạn ngâm hai nguyên liệu này trong khoảng từ 2 – 3 tiếng.
Bước 2: Nấu chè đậu xanh/đen bí đỏ.
Hết thời gian ngâm đậu và gạo, bạn vớt 2 loại nguyên liệu này ra ngoài và cho chung vào nồi cùng với khoảng 700 ml nước và ninh nhỏ lửa cho tới khi đậu và gạo chín mềm.
Chè bí đỏ đậu đen – cách làm chè bí đỏ
Đậu và gạo chín, bạn cho phần bí đỏ vào ninh cùng. Khi thấy bí vừa mềm thì bạn cho tiếp phần đường vào, điều chỉnh vị ngọt rồi đun thêm khoảng 1 – 2 phút nữa thì tắt bếp. Chờ cho chè nguội thì múc ra bát/ly và thưởng thức
Nấu chè bí đỏ với đậu phộng/lạc nhân
Nguyên liệu nấu chè
Tương tự như công thức nấu chè bí đỏ với đậu đen, để nấu chè bí đỏ với lạc nhân/đậu phộng thì bạn sẽ cần có các nguyên liệu bao gồm: bí đỏ (300 gram), đậu phộng (100 gram), đường kính (200 gram), bột báng: 50 gram
Bí đỏ và đậu phộng – cách nấu chè bí đỏ đậu phộng