Ý nghĩa của việc kiểm soát chỉ số HbA1c
Việc kiểm soát chặt chẽ chỉ số HbA1c sẽ đem lại hiệu quả gấp bội cho người bệnh đồng thời phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm từ bệnh tiểu đường gây ra.
Theo như báo cáo Trung tâm nghiên cứu bệnh đái tháo đường Anh (UKPDS) đưa ra kết luận: người bệnh tiểu đường nếu giảm chỉ số HbA1c <7,2% tương đương bạn sẽ giảm đến 72% nguy cơ biến chứng mù lòa và giảm tới 87% tình trạng suy thận giai đoạn cuối, loại bỏ 67% nguy cơ cắt cụt chi. Kết quả cũng chỉ ra rằng nếu giảm được 1% chỉ số đường huyết HbA1c bạn sẽ có thể yên tâm loại bỏ 20 - 30% nguy cơ biến chứng vi mạch.
Chỉ số HbA1c cũng sẽ thay đổi tùy theo phác đồ điều trị của người bệnh, do đó các chuyên gia đưa ra khuyến cáo, người bệnh nên thực hiện xét nghiệm chỉ số HbA1c trung bình 3 - 4 lần/tháng và nên giữ chỉ số này trong khoảng 5,5% - 6% là tốt nhất.
Ảnh minh hoạ
Làm thế nào để kiểm soát chỉ số HbA1c?
Để kiểm soát được chỉ số HbA1c ở mức an toàn, người bệnh tuân thủ thực hiện một chế độ ăn uống và tập luyện nghiêm ngặt hàng ngày.
Chế độ ăn.
Dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị và kiểm soát chỉ số HbA1c. Một chế độ ăn phù hợp cho người bị tiểu đường là phải áp dụng theo tiêu chí xanh - sạch - đủ chất. Người bệnh nên bổ sung nhiều thực phẩm xanh như các loại rau, súp lơ, khoai lang, trái cây ít ngọt như cam, táo, bưởi, đu đủ. Bổ sung đủ chất đạm bằng các loại thịt nạc hay cá, hạn chế thực phẩm có nhiều tinh bột như cơm trắng, bún, phở, bánh mì, bánh quy… Bên cạnh đó cũng không nên sử dụng các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, chả cá, chả lụa, chà bông và chú ý đến nguồn gốc, xuất xứ của thực phẩm.
Chế độ luyện tập.
Việc tập thể dục đối với người tiểu đường là rất cần thiết, đây sẽ là yếu tố tích cực giúp giảm nguy cơ tim mạch, kiểm soát lượng đường huyết và chỉ số HbA1c trong cơ thể. Với mỗi người bệnh sẽ có khác nhau sẽ có những bài tập khác nhau để đảm bảo phù hợp với tình trạng bệnh lý và sự thích nghi, trạng thái của cơ thể. Theo các chuyên gia y tế cho rằng, với người bị tiểu đường có thể lựa chọn các nhóm bài tập sau để thực hiện: đi bộ, bơi lội, đạp xe, nhảy, tập yoga, thái cực quyền… Điều quan trọng hơn cả là người bệnh cần duy trì tần suất luyện tập thường xuyên, tối thiểu là 5 lần/tuần. Tập với mức độ vừa phải và khoảng 30 phút/lần.
Ảnh minh hoạ
Sử dụng các sản phẩm bổ sung thành phần 5-ALA
Thành phần 5-ALA (5-Amino Levulinic Acid ) là phát hiện đột phá từ đến từ những nghiên cứu lâu năm về tiểu đường của Nhật Bản. Giúp tăng cường khả năng hấp thụ đường của tế bào, tăng quá trình trao đổi chất, đốt cháy đường trong cơ thể thành năng lượng nhờ đó giúp làm giảm HbA1c của cơ thể một cách tự nhiên.
Bổ sung 5-ALA từ bên ngoài là một trong những yếu tố không thể thiếu trong việc phòng ngừa và đẩy lùi tiểu đường, cũng như ngăn ngừa những biến chứng do hội chứng chuyển hóa gây ra. Các kết quả thực nghiệm lâm sàng trên người bị tiểu đường tại Nhật Bản, Mỹ, Dubai... cho thấy bổ sung 5-ALA cho kết quả cải thiện đường huyết đáng kể, chế độ ăn uống được thoải mái hơn.
Bên cạnh việc bổ sung nguyên tố 5-ALA bằng cách ăn uống, bạn cũng có thể sử dụng các sản phẩm bổ trợ, trong đó Ala-Bio được xem là một trong những giải pháp hiệu quả nhất hiện nay để bổ sung 5-ALA. Ala-Bio đóng vai trò quan trọng trong việc kiềm hãm và làm thuyên giảm hàm lượng HbA1c trong hồng cầu bằng việc kích thích quá trình trao đổi chất và chuyển hoá đường trong máu thành năng lượng. Giúp tái cân bằng lại hàm lượng đường huyết về mức bình thường. Hỗ trợ ngăn ngừa và làm giảm lượng cholesterol, giảm nguy cơ bị cao huyết áp và các biến chứng nguy hiểm khác của tiểu đường. Về lâu dài, việc kiểm soát chỉ số HbA1c hiệu quả bằng 5-ALA giúp giải thoát bệnh nhân khỏi sự lệ thuộc bởi thuốc tây và các chế độ ăn uống kiêng khem. CAM KẾT hoàn tiền nếu chỉ số không giảm sau 1 lộ trình (3 tháng) đối với khách hàng có HbA1c trên 7.0% Số GPQC: 00930/2018/ATTP-XNQC Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |