Cũng chính vì thế, trong điều trị bệnh nhân, các bác sĩ thường theo dõi chặt chẽ chỉ số này để có thể phát hiện nhanh chóng ra những bất thường khi có sự thiếu hụt oxy trong máu, từ đó giúp xử lý và điều trị cho bệnh nhân một cách kịp thời, tránh biến cố đáng tiếc xảy ra.
Những đối tượng cần phải theo dõi kỹ chỉ số SpO2 là những bệnh nhân thực hiện phẫu thuật; trẻ sơ sinh bị sinh non, người bị suy tim, suy hô hấp, hen phế quản, rối loạn nhịp tim, cấp cứu ngừng tuần hoàn, trụy mạch, sốc, tụt huyết áp; người mắc bệnh nặng, cần phải hồi sức như nhược cơ, đột quỵ não, chấn thương tủy cổ có kèm theo liệt cơ hô hấp…
Chỉ số SpO2 ở người bình thường là bao nhiêu?
Giá trị chỉ số SpO2 được biểu thị bằng 1%. Nếu máy đo oxy cho kết quả 97% thì chứng tỏ mỗi tế bào hồng cầu được tạo ra bởi 97% oxygenated và 3% không oxy hóa hemoglobin. Giá trị SpO2 bình thường sẽ dao động ở mức 95 - 100%.
Chỉ số oxy hóa máu tốt là rất cần thiết vì cung cấp đủ năng lượng cho cơ bắp hoạt động. Nếu giá trị SpO2 xuống dưới 95%, đây là dấu hiệu cảnh báo oxy hóa máu kém, còn được gọi là tình trạng máu thiếu oxy. Các nghiên cứu chứng minh rằng chỉ số SpO2 từ 94% trở lên là chỉ số bình thường, đảm bảo an toàn.
Thang đo chỉ số SpO2 tiêu chuẩn
- SpO2 từ 97 - 99%: Chỉ số oxy trong máu tốt;
- SpO2 từ 94 - 96%: Chỉ số oxy trong máu trung bình;
- SpO2 từ 90% - 93%: Chỉ số oxy trong máu thấp, cần xin ý kiến của bác sĩ chủ trị (thường phải xịt hen, hít hen phế quản);
- SpO2 dưới 90%: Biểu hiện của một ca cấp cứu trên lâm sang (vào viện điều trị).
Triệu chứng khi chỉ số SpO2 giảm
Tình trạng giảm chỉ số SpO2 (còn gọi là thiếu oxy trong máu) gây ra một số triệu chứng sau:
- Cảm giác hụt hơi, thiếu không khí, há miệng ra thở
- Nhịp thở trên 25 lần/phút, mạch trên 100 lần/phút
- Da nhợt nhạt, môi và đầu ngón chân tay tím
- Cảm giác hốt hoảng, vật vã. Nặng hơn nữa thì đi vào li bì hôn mê.
Nếu thấy người bệnh có một vài dấu hiệu trên hoặc SPO2 giảm dưới 94 thì ngay lập tức cho người bệnh thở oxy và liên hệ với nhân viên y tế hỗ trợ.
Các cách phòng tránh nguy cơ giảm nồng độ SpO2
Theo khuyến cáo, để phòng tránh nguy cơ giảm nồng độ SpO2, người bệnh cần lưu ý tới các vấn đề như sau:
Điều trị hoặc kiểm soát tốt bệnh nền
Điều trị hoặc kiểm soát tốt các bệnh nền mắc phải, đặc biệt là bệnh lý hen phế quản, phổi mạn tính. Bởi đây là những nguyên nhân ảnh hưởng đến nồng độ SpO2 trong máu, khiến chỉ số này giảm.
Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh
Tập luyện thể dục thể thao đều đặn
Ngoài ra bạn có thể tham khảo sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ dành cho người hen phế quản.
Thành phần:
Trong 250ml chứa 125g cao lỏng tương đương với thảo mộc khô.
Bạch thược: 30,0g
Đương quy: 30,0g
Mạch môn: 30,0g
Cát cánh: 12,0g
Đảng sâm: 6,0g
Cam thảo: 6,0g
Thiên hoa phấn: 6,0g
Tô tử: 5,0g
Phụ liệu: Đường, nước tinh khiết vừa đủ 250ml.
Công dụng:
- Hỗ trợ bổ phế, hỗ trợ giảm ho do hen phế quản.
Đối tượng sử dụng:
- Người bị hen phế quản gây ho, nhiều đờm, khó thở.
Xem kỹ hơn sản phẩm TẠI ĐÂY Hotline tư vấn: 0969.878.299 – 0914.260.399
Số đăng ký: 12013/2019/ĐKSP
Số XNQC: 00295/2020/ATTP-XNQC
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.