Không nên xoa bóp khi bị đau khớp
Rất nhiều người bệnh khi bị đau khớp đã áp dụng phương pháp xoa bóp để giảm đau. Xoa bóp có rất nhiều kỹ thuật như xoa bóp trên cơ (day, đấm, lăn, bóp, vờn), xoa bóp trên khớp (khớp cổ, khớp vai, khớp cổ tay, khớp háng, thắt lưng,…) và xoa bóp trên da (xát, xoa, miết, phân, hợp, véo, phát).
Tuy được áp dụng phổ biến nhưng ít ai biết rằng, xoa bóp được khuyến cáo không nên thực hiện khi bị đau khớp. Bởi không phải tình trạng đau nhức, tê mỏi nào cũng có thể tiến hành xoa bóp. Trong các trường hợp đau do co cứng cơ, xoa bóp có thể hỗ trợ giảm đau hiệu quả. Tuy nhiên với các khớp xuất hiện triệu chứng sưng đau, nóng đỏ, người bệnh không nên xoa bóp trực tiếp.
Việc xoa bóp không đúng cách có thể khiến tình trạng đau trở nên trầm trọng hơn và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Lúc này, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, uể oải, mất ngủ,… thậm chí là đe dọa nguy hiểm đến tính mạng.
Những sai lầm gặp phải khi xoa bóp
Những sai lầm thường gặp phải khi xoa bóp, đó là:
Xoa bóp quá nhẹ hoặc quá mạnh: Thực hiện động tác xoa bóp quá nhẹ, lực tác động lên vùng đau sẽ không phát huy được tác dụng, xoa bóp quá mạnh có thể gây đau nhức ê ẩm. Lực xoa bóp nên được điều chỉnh phù hợp trong quá trình xoa bóp.
Xoa bóp sai kỹ thuật: Hậu quả của việc xoa bóp sai kỹ thuật có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm, giãn dây chằng và gây đau tăng. Bên cạnh đó, xoa bóp không đúng cách lên các vị trí huyệt đại chủy, bách hội, thái dương,… còn làm tăng nguy cơ bại liệt ở người bệnh.
Xoa bóp quá nhanh hoặc quá lâu: Thời gian xoa bóp cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả giảm đau. Thời gian xoa bóp quá ngắn không đủ để tác động, trong khi đó, xoa bóp quá lâu lại gây đau mỏi cơ.
Một số trường hợp không nên thực hiện xoa bóp: Người bệnh đau ruột thừa, ung thư xương, lao xương, người vừa bị bong gân, người vừa sử dụng rượu, bia; cẩn trọng khi xoa bóp với người cao tuổi và phụ nữa mang thai,…
Cải thiện đau nhức xương khớp bằng thảo dược
Trong y học cổ truyền, hầu hết các bài thuốc Đông y có tác dụng kích thích lưu thông kinh lạc, bồi bổ khí huyết, bồi bổ can thận và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Qua đó, hỗ trợ làm lành các tổn thương ở xương khớp và tăng cường sự chắc khỏe cho gân, cơ.
Rất nhiều dược liệu trong tự nhiên như thiên niên kiện, tế tân, xuyên khung, đương quy có công dụng tốt trong việc giảm đau, kháng viêm và cải thiện sức khỏe xương khớp. Căn cứ vào từng loại bệnh, các dược liệu này sẽ được kết hợp để tạo ra bài thuốc hoàn chỉnh.
Được nghiên cứu và phát triển thành công từ công thức dân gian của người Nùng, Tiên Thảo Cao đã ra đời giúp làm ấm, nóng vùng da, mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu khi sử dụng. Thành phần cao được kết tinh từ 8 thảo dược quý tự nhiên như nhục quế, thấu cốt cao, thiên nam tinh, ngũ gia bì, xuyên khung, sinh bán hạ, đương quy và tế tân. Tiên Thảo Cao được điều chế từ 8 dược liệu quý có trong tự nhiên Tiên Thảo Cao hoạt động theo cơ chế dẫn thuốc qua huyệt vị. Mỗi vị trí đau sẽ có cách dán tại các huyệt vị khác nhau. Nhờ dán tại huyệt vị mà các thành phần thảo dược sẽ được thẩm thấu nhanh và trực tiếp vào nơi bị đau mỏi. Sản phẩm cao dán ngoài da nên không gây tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Công thức thảo dược kết hợp cơ chế dẫn qua huyệt vị không chỉ đảm bảo sự an toàn cho các cơ quan tạng phủ mà còn giúp rút ngắn quá trình thẩm thấu thuốc. Thông tin sản phẩm Tiên Thảo Cao: Sản phẩm được sản xuất bởi công ty Cổ phần Dược phẩm Quốc tế Thăng Long. Địa chỉ: Khu công nghiệp Nguyên Khuê, tổ 61, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội. Website: http://tienthaocao.com/ Hotline: 1900.299.981 GPQC số 07/2020/XNQCMP-YTHN; GCBSP: 5969/19/CBMP-HN Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng |