Ảnh minh họa
Giải pháp nào cho mất ngủ kéo dài
Mất ngủ kéo dài khiến tinh thần mệt mỏi, sức khoẻ suy sụp ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và cuộc sống. Trong nhiều trường hợp, không thể tìm ra nguyên nhân của tình trạng mất ngủ, do đó việc xử lý gặp nhiều khó khăn. Các biện pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ đang được sử dụng hiện nay:
- Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ: Thuốc ngủ, thuốc an thần thường được bác sĩ kê trong những đợt mất ngủ kéo dài, khi sử dụng bác sĩ cũng khuyến cáo về tác dụng phụ và thường kê đơn ngắn ngày. Nhiều người bệnh chủ quan tự ý mua thuốc ngủ dùng mà không biết rằng thuốc ngủ chính là “con dao hai lưỡi” với những hậu quả nghiêm trọng như gây trầm cảm, lệ thuộc thuốc, choáng váng và tăng nguy cơ những bệnh mạn tính,… Tóm lại, chỉ sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, không tự ý dùng thuốc tránh trường hợp mất ngủ ngày càng nặng hơn.
- Sử dụng liệu pháp kết hợp thay đổi lối sống: Liệu pháp ngâm chân, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp,… kết hợp với tập thể dục hàng ngày cùng ăn uống hợp lý tỏ ra khá hiệu quả giúp dễ vào giấc và ngủ sâu hơn. Tuy nhiên, việc châm cứu, bấm huyệt đòi hỏi phải có kỹ năng và tác dụng chậm nên không phải người nào cũng theo được.
- Sử dụng thảo dược: Trong y học cổ truyền có rất nhiều thảo dược khác nhau giúp an thần, ngủ ngon, sâu giấc mà không gây tác dụng phụ. Đây được cho là giải pháp an toàn, dễ thực hiện được nhiều người ưu tiên sử dụng hiện nay.
Thuốc ngủ - con dao hai lưỡi nếu không biết sử dụng (ảnh minh họa)
4 dược liệu hiệu quả cho giấc ngủ ngon
Theo nghiên cứu y dược học cổ truyền, tình trạng mất ngủ liên quan mật thiết đến tín hiệu ngủ và tín hiệu thức dậy. Người bệnh không thể vào giấc hầu hết là do không có cảm giác thèm ngủ, đi ngủ thì trằn trọc càng cố ngủ thì càng khó vào giấc. Một số người khác thì thường xuyên thức dậy giữa đêm không thể ngủ tiếp khiến giấc ngủ ngắn không được trọn vẹn.
Hiện nay, có nhiều loại dược liệu khác nhau giúp an thần cải thiện tình trạng mất ngủ, trong đó bình vôi, lá vông tươi, lạc tiên, tâm sen,… là những vị thuốc thường được sử dụng. Đặc biệt khi kết hợp chung những dược liệu này với nhau sẽ hiệp đồng cho tác dụng nhanh và mạnh hơn.
- Bình vôi có vị đắng, tính lương, được quy vào hai kinh là Tỳ và Can. Tác dụng chính là hỗ trợ trấn kinh, an thần, tuyên phế nên thường chủ trị các bệnh như: Đau đầu, mất ngủ, ho, hen suyễn,… y học hiện đại cũng chiết xuất ra rotundin từ củ bình vôi dùng làm thuốc ngủ.
- Lá vông tươi hay còn gọi là lá vông nem một vị thuốc điển hình hỗ trợ an thần hay được sử dụng để tạo giấc ngủ tự nhiên, sinh lý.
- Lạc tiên hay còn gọi là rau nhãn lồng là loại cây phổ biến ở nước ta, không chỉ trấn kinh, an thần hỗ trợ giảm triệu chứng mất ngủ, lạc tiên còn được coi là một loại thực phẩm có thể chế biến được nhiều món ăn. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều tránh gây buồn ngủ quá mức.
- Tâm sen là vị thuốc không còn lạ lẫm với người mất ngủ, trà tâm sen thường được sử dụng giúp ăn ngon, ngủ tốt.
Kết hợp bình vôi, lá vông tươi, lạc tiên, tâm sen dưới dạng cao cho tác dụng hiệu quả nhanh và mạnh hơn. Thay vì chỉ ngâm, sắc thì các nhà khoa học mang đi nấu cao để tăng tác dụng và rút ngắn thời gian cải thiện giấc ngủ.
TPBVSK An Thần Vương – bạn đồng hành với người thường xuyên mất ngủ TPBVSK An Thần Vương có bảng thành phần hội tụ đủ 4 vị thuốc trên, kết hợp với xuyên khung, bạch quả, sinh địa, xích thược. Cách dùng rất đơn giản, người bị mất ngủ chỉ cần dùng 2 viên buổi trưa và 4 viên buổi tối, lưu ý nên dùng cùng một thời điểm trong ngày. TPBVSK An Thần Vương được khuyên dùng liên tục trong 2-4 tháng để thấy được hiệu quả cải thiện chất lượng giấc ngủ và số lượng giờ ngủ. Theo chia sẻ từ đông đảo người tiêu dùng, sau vài tháng sử dụng TPBVSK An Thần Vương tình trạng mất ngủ được cải thiện đáng kể, cuộc sống diễn ra vui vẻ, thoải mái và thuận tiện hơn - một điều từng là ước mơ đối với người mất ngủ lâu năm. Đơn vị chịu trách nhiệm phân phối: Công ty TNHH Dược mỹ phẩm Minh Phúc Địa chỉ: Số nhà 32, ngách 180/48, tổ 12, phố Nam Dư, Lĩnh Nam, Hà Nội Liên hệ mua hàng: http://www.anthan.vn GPQC số: 1249/2020/XNQC-ATTP Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |