Cách phòng ngừa và hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A tại nhà

23-08-2022 08:00 | Y học 360
google news

Cúm A là bệnh dễ truyền nhiễm qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi, sổ mũi… Để tránh nguy cơ bệnh lây lan thành dịch, chúng ta cần có phương pháp phòng ngừa và điều trị cúm A. Cùng tham khảo trong bài viết dưới đây.

Hướng dẫn phòng ngừa, điều trị cúm A thể nhẹ

Nếu bạn hay người nhà không may bị cúm A và bệnh còn nhẹ, hãy làm theo hướng dẫn[1]  của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh như sau:

- Sắp xếp thời gian làm việc, tập luyện thể dục, nghỉ ngơi khoa học, hợp lý. Ngủ đủ giấc, kết hợp bổ sung dinh dưỡng giúp cơ thể tái tạo năng lượng, bảo đảm sức khỏe.

   - Rửa tay thường xuyên.

   - Đeo khẩu trang khi ra ngoài.

   - Sử dụng thuốc hạ sốt không kê đơn paracetamol khi bị sốt cao trên 38,5 độ và theo chỉ dẫn của bác sĩ.

   - Hạn chế đến nơi đông người, tự cách ly khi phát hiện dấu hiệu bệnh.

Điều trị cúm A bằng thuốc kháng virus

Nếu sau 7 ngày mà các triệu chứng cúm A không giảm cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế điều trị kịp thời. Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, một số loại thuốc kháng virus điều trị cúm A có thể được bác sĩ kê đơn:

   - Oseltamivir phosphate (tên khác là Tamiflu).

   - Zanamivir (tên khác là  Relenza).

   - Peramivir (tên khác là Rapivab).

   - Baloxavir marboxil (tên khác là Xofluza).

Cách phòng ngừa và hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A tại nhà - Ảnh 1.

Oseltamivir phosphate thuốc kháng virus điều trị cúm A

Thuống kháng virus điều trị cúm A có thể gây ra tác dụng phụ như: buồn nôn, co thắt phế quản, tiêu chảy. Vì vậy, người bệnh chỉ sử dụng khi có chỉ dẫn từ bác sĩ. Không tùy ý sử dụng tránh xảy ra tình trạng không mong muốn.

Hướng dẫn phòng ngừa và hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A bằng thảo dược thiên nhiên

Để hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A hiệu quả người bệnh nên áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp kết hợp sử dụng TPBVSK có tác dụng nâng cao sức đề kháng, chống lại virus. Trong đó có thể kể đến cốm Subạc với thành phần là các dược liệu quý giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus. Công dụng từng thành phần cụ thể như sau:

Cao lá neem: Trên thế giới có hàng trăm nghiên cứu về công dụng cây neem, điển hình là nhóm các nhà khoa học Ashish Mishra, Jitendra Kumar, Dheeraj K Singh đã công bố nghiên cứu trên trang thông tin khoa học Pubmed ghi nhận: Cao lá neem có tác dụng hỗ trợ kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm, giảm đau, hạ sốt,... rất tốt.

Cách phòng ngừa và hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A tại nhà - Ảnh 2.

Cao lá neem giúp hỗ trợ kháng virus

Cao lá xoài: Giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ nhanh lành vết thương. Trong cao lá xoài chứa hoạt chất quý Mangiferin có công dụng hỗ trợ giảm đau, chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm từ đó có thể giúp hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng bệnh cúm A.

Cao tạo giác thích (gai bồ kết): có cơ chế kháng virus rất tốt.

Bên cạnh các thảo dược trên, cốm Subạc còn có các vitamin, khoáng chất cần thiết giúp hỗ trợ tăng cường đề khángnhư:  L-Lysine, vitamin C, kẽm gluconate.

Cách phòng ngừa và hỗ trợ giảm triệu chứng cúm A tại nhà - Ảnh 3.

Cốm Subạc hỗ trợ giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus

Cốm Subạc có vị hơi ngọt, dễ sử dụng rất phù hợp cho người già và trẻ nhỏ. Thường xuyên sử dụng cốm Subạc giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng bệnh do virus.

Bài viết cung cấp thông tin về các phòng ngừa và hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng cúm A. Nếu còn thắc mắc cần hỗ trợ, đừng ngần ngại gọi chúng tôi theo số 024. 38461530/ 028. 62647169 để nhận tư vấn.

Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Địa chỉ: Số 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh



Khánh Vũ
Ý kiến của bạn
Tags: