Chưa kịp vui mừng vì trong gần 2 năm đường huyết chưa bao giờ quá ngưỡng cho phép, ông H lại tá hỏa khi xét nghiệm HbA1c vẫn ở mức 8.5%. Khi được cảnh báo nguy cơ biến chứng cao, ông nghĩ, phải chăng mình đã quá chủ quan?
(ảnh minh hoạ)
Tiểu đường – “vị khách” không mời mà đến
Đầu năm 2016, ông H thấy người gầy rộc hẳn đi, đang từ 71kg xuống chỉ còn 57kg, kèm theo đó là đi giải nhiều lần trong ngày, ban đêm có khi ông phải dậy đến 5 – 6 lần. Khi đi kiểm tra, ông được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, đường huyết đã lên đến 22.2mmol/l và yêu cầu ông nhập viện, nhưng ông xin về điều trị ngoại trú.
Mỗi ngày ông tiêm thuốc 2 lần sáng tối cùng với nhiều loại thuốc uống khác. Đường huyết giảm dần sau 1 tháng và đã về gần với chỉ số bình thường “Đầu tiên là 10 phẩy, rồi nó xuống dần dần còn 8 phẩy, 7 phẩy” – ông H cho biết.
Ông nghĩ, hóa ra để giảm đường huyết khi mắc tiểu đường tuýp 2 cũng không quá khó. Từ thời điểm đó, cùng với thuốc điều trị, chế độ ăn uống kiêng khem hơn, tập luyện nhiều hơn, đường huyết của ông ít khi vượt quá 7mmol/l. Nhưng lạ là có lúc đang từ 7mmol/l vài ngày sau đo lại chỉ còn 4.2mmol/l. Bắp chân đôi khi lại thấy đau buốt, người vẫn thấy mệt, ăn uống không ngon.
Tá hỏa vì đường huyết giảm nhưng HbA1c lại tăng cao
Đầu năm 2018, trong một lần tái khám, ông H hốt hoảng khi được thông báo HbA1c cao tận 8.5%. “Tôi lo lắng lắm, vì bác sĩ nói HbA1c cao thế này người ta gọi là “máu bẩn”, dễ bị biến chứng. Có thể biến chứng vào mắt làm mình bị mù, vào thận, vào gan, cụt chi”, câu nói của bác sĩ như một hồi chuông cảnh tỉnh, giúp ông nhận ra mình không hề ở trong vùng đường huyết an toàn như lầm tưởng.
Bác sĩ giải thích ông mới hiểu rằng chỉ số đường huyết chỉ phản ánh mức đường trong máu tại thời điểm đo, còn trong một ngày đường huyết có thể tăng giảm rất khác nhau. Chỉ có chỉ số HbA1c mới là bức tranh toàn cảnh để biết trong 3 tháng vừa qua thực sự người bệnh có kiểm soát tốt đường huyết hay không. HbA1c cũng là cơ sở để đánh giá đáp ứng với điều trị và tiên lượng nguy cơ biến chứng tiểu đường.
Tìm ra cách ổn định đường huyết, giảm HbA1c đơn giản
“Tôi đúng là như chết đuối vớ được cọc” – đó là câu nói đầu tiên của ông H khi tim ra giải pháp giảm HbA1c. “Tôi đọc báo thấy giới thiệu về sản phẩm phát huy từ bài thuốc dân gian dùng búp lá Xoài non, lá Neem, cao Mướp đắng, cao Quế chi và một số vị khác nữa. Hiện nay đã sản xuất trong sản phẩm chức năng hỗ trợ để ổn định đường huyết và chống được kháng insulin, làm cho tuyến tụy tiết ra nhiều insulin hơn để mà tiêu hóa được đường” – ông H chia sẻ.
Bài thuốc từ lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ kiểm soát đường huyết hiệu quả
Điều mà ông H sung sướng nhất là sự chuyển biến dần dần ở trong cơ thể của mình: “Được hơn 1 tháng là tôi thấy người khỏe dần, hiện nay không còn cảm thấy mệt mỏi hay đau buốt chân nữa. Đặc biệt là mắt sáng ra, có thể ngồi đọc báo, rồi viết lách, làm thơ mà không phải đeo kính nữa. Đi chơi thể thao thoải mái”.
Lật giở từng trang xét nghiệm, HbA1c của ông bây giờ chỉ còn 5%, tức là đã giảm 3.5% so với 4 tháng trước đó. Đồng thời huyết áp của ông từ mức 160 – 170/110mmHg nay đã ổn định ở ngưỡng 130 – 140/90mmHg, chỉ số đường huyết chỉ quanh quẩn ở mức 5.2 – 6.2mmol/l không còn dao động thất thường nữa.
Với ông H , khi tất cả chỉ số đường huyết, HbA1c và huyết áp đều ổn định, ông chắc chắn đã an tâm để chung sống với bệnh tiểu đường tuýp 2.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex - giúp sống lâu với khi bị tiểu đường |