Dễ mắc tiểu đường, tăng cân, giảm trí nhớ... mất ngủ còn gây ra bệnh trầm cảm vô cùng nguy hiểm (ảnh nguồn angiachvqy.com)
Mất ngủ, khó ngủ - khi nào cần chú ý?
Mất ngủ hay còn gọi là chứng rối loạn giấc ngủ, là tình trạng khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn dù rất thèm ngủ. Tình trạng thiếu ngủ gây ảnh hưởng nhiều đến các sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Người bị mất ngủ thường gặp phải các triệu chứng sau cần chú ý cải thiện chất lượng giấc ngủ:
- Trằn trọc khó ngủ
- Dễ tỉnh giấc nhưng rất khó ngủ lại
- Thức dậy quá sớm
- Cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy
- Không có cảm giác đã được nghỉ ngơi sau khi ngủ
- Lờ đờ, mệt mỏi và buồn ngủ vào ban ngày
- Khó chịu, trầm cảm hoặc lo âu
- Gặp khó khăn trong các vấn đề về chú ý, tập trung hoặc ghi nhớ
- Nhức đầu hay căng thẳng…
Mất ngủ có thể là mất ngủ cấp hoặc mạn tính. Mất ngủ cấp tính là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn có thể chỉ là một đêm hoặc vài tuần. Mất ngủ mạn tính hay mất ngủ kéo dài xảy ra khi bạn bị mất ngủ ít nhất 3 đêm/tuần trong suốt một tháng hoặc lâu hơn, thường gặp trong các bệnh lý như suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm… Mất ngủ cấp tính có thể là một vấn đề cần được quan tâm đúng cách vì nếu không được giải quyết triệt để có thể dẫn tới mất ngủ mạn tính.
Theo Học viện Y học giấc ngủ Mỹ, ước tính có khoảng 10% người trưởng thành bị chứng mất ngủ mạn tính (mất ngủ kéo dài) và từ 15 – 35% người trưởng thành bị chứng mất ngủ cấp tính diễn ra trong vài ngày, vài tuần, thậm chí là đến 3 tháng. Thực tế, chứng mất ngủ có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Do đó, việc bạn hay người thân bị mất ngủ cấp tính hay mất ngủ kéo dài không phải là trường hợp hiếm gặp.
Sara Nowakowski, nhà tâm lý học lâm sàng và nghiên cứu giấc ngủ tại Đại học Texas Medical Branch, Galveston, Mỹ, cho biết: “Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy thiếu ngủ có liên quan đến béo phì, bệnh đái tháo đường, bệnh tim, thậm chí là bệnh Alzheimer. Tình trạng thiếu ngủ còn là nguyên nhân gia tăng nguy cơ rối loạn tâm thần và các vụ tai nạn giao thông”. Nowakowski cũng nhấn mạnh: “Ngủ cũng quan trọng như chế độ ăn kiêng và các hành vi lối sống khác”
Những thảo dược hàng đầu cho người mất ngủ, khó ngủ
Với lợi thế của Đông y vừa an toàn lại hiệu quả, nhiều người đã chọn đây là giải pháp lâu dài giúp phục hồi chất lượng giấc ngủ. Hiệu quả không chỉ dừng lại ở tác dụng của từng loại cây thuốc nam riêng lẻ. Có thể nói giải pháp từ Đông y sẽ được phát huy tác dụng tốt hơn khi được dùng dưới dạng bài thuốc, tức là khi ta phối hợp giữa các cây thuốc nam với nhau. Tuy nhiên, không phải bài thuốc nào cũng có hiệu quả giống nhau. Những bài thuốc có hiệu quả và độ an toàn cao thì cần phải có nghiên cứu chứng minh.
Gần đây, một thành quả nghiên cứu cải thiện giấc ngủ của Học viện Quân y được các chuyên gia đầu ngành y tế quân đội nghiên cứu đã được áp dụng sản xuất quy chuẩn liều dùng, chuẩn hóa hoạt tính dược liệu với thành phần chủ yếu từ cao lạc tiên, cao bình vôi, cao đinh lăng, và một số dược liệu khác tạo nên giúp người bệnh an giấc, ngủ ngon kích thước viên uống nhỏ, dễ dàng hòa tan và phát huy tác dụng với cơ thể.
Các nhà khoa học của Học viện Quân y nghiên cứu cho biết giải pháp kết hợp các thảo dược trên gia giảm liều lượng chuẩn hóa là dựa theo nguyên tắc "Quân - Thần - Tá - Sứ" trong Đông y chứ không phải là sử dụng lẫn lộn, chất đống với nhau. Trong mỗi vị có chủ dược, phụ dược, tá dược và sứ dược có tác dụng điều hoà cho vị thuốc hiệu quả hơn:
- Cao lạc tiên: hỗ trợ ngủ ngon, sâu giấc hơn, không ngon giấc: Cao lạc tiên là sản phẩm có trong thiên nhiên chứa nhiều hợp chất quý giá cho sức khỏe như: Hermalin, Flavonc- glucoside có tác dụng hỗ trợ mất ngủ, giảm căng thẳng, stress cho người bệnh đồng thời tăng cường sức khỏe hiệu quả.
- Cao bình vôi: Cải thiện mất ngủ ở người gầy yếu, hay hồi hộp, hay sợ hãi, đánh trống ngực, ngủ không yên, trí nhớ giảm, tinh thần suy nhược, mỏi mệt.
- Cao đinh lăng: Chống mệt mỏi, suy nhược cơ thể, tăng cường sức đề kháng,..
- Cao vông nem: Có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, làm an thần, gây ngủ, hạ nhiệt, bên cạnh đó hỗ trợ giảm chứng mất ngủ, khó ngủ, trằn trọc nhức đầu.
- Cao nữ lang: Trong cây nữ lang chứa nhiều tinh dầu, ngoài ra còn có 5-10% chất vô cơ, rất nhiều gluxit và các chất hữu cơ có tác dụng an thần.
Ngủ ngon có thể là bước đầu tiên và vô cùng quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề tâm lý và tình cảm. Mất ngủ lâu ngày khiến bạn mệt mỏi, dễ cáu giận, lo lắng và có nguy cơ bị trầm cảm. Ngoài những tác hại khôn lường như tiểu đường, tăng cân, giảm trí nhớ... mất ngủ còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến một căn bệnh vô cùng nguy hiểm, đó là trầm cảm.
AN GIẤC HVQY - Món quà cho giấc ngủ ngon sâu TPBVSK An Giấc HVQY ra đời là thành quả nghiên cứu của nhóm nhà khoa học của Học viện Quân y - Bộ Quốc phòng ra đời trong bối cảnh giao thoa giữa y học hiện đại và cổ truyền từ các thảo dược có hoạt tính y sinh học hàng đầu giúp tăng cường sức khỏe tim mạch dùng hiệu quả cho những đối tượng: - Người mất ngủ- Người suy nhược thần kinh- Người lo âu, hồi hộp căng thẳng- Người ngủ không sâu giấcTham khảo thêm về TPBVSK AN GIẤC HVQY: - Hotline chuyên gia tư vấn: 0988 062 911 - Website sản phẩm: https://angiachvqy.com/ AN GIẤC HVQY là sản phẩm bảo vệ sức khỏe có: - 100% thành phần có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên an toàn khi sử dụng lâu dài. - Sản phẩm đầu tiên trên thị trường kết hợp chuẩn hóa bài thuốc an giấc theo nguyên lý quân - thần - tá - sứ của các nhà khoa học Học viện Quân y cải thiện chất lượng giấc ngủ. - Sản phẩm có kết hợp hài hòa các dược liệu quan trọng tác dụng lên cả nguyên nhân lẫn triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng. - Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc. Khi cơ thể ngủ ngon giúp cơ thể khỏe khoắn, khôi phục năng lượng, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể,tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát. CÁCH NHẬN BIẾT CHUẨN SẢN PHẨM AN GIẤC HVQY: Để có thể an giấc, người bị mất ngủ, khó ngủ nên chú ý uống trước khi đi ngủ nửa tiếng với liệu trình 1-2 viên sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Số GPQC: 00803/2019/ATTP-XNQC Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |