Hà Nội

Bước đột phá giải quyết tình trạng biếng ăn ở trẻ nhỏ

26-12-2019 10:00 | Đời sống
google news

SKĐS - Có một câu nói vui rằng: “Mỗi bà mẹ đều có thể dịu hiền với con trẻ cho đến khi bữa ăn bắt đầu”! Nếu có một đứa con lười ăn, ắt hẳn bạn sẽ là hiểu ngụ ý câu nói này hơn ai hết. Con ngậm cơm cháo đến chảy cả nước, lắc đầu mím môi khi nhìn thấy thức ăn, dù trước đấy mẹ có dịu hiền đến mấy thì bữa ăn cũng rộn ràng tiếng con khóc, mẹ la. Nhìn con nhà người ta mà phát thèm!

Con lười ăn là nỗi ám ảnh của mỗi bà mẹ (ảnh minh hoạ)

Với mong muốn thoát khỏi tình trạng này, nhiều bà mẹ đã thử mọi biện pháp, từ thay đổi thực đơn cho đến dùng các loại thuốc bổ. Nhưng đa phần các bé chỉ cải thiện ít hoặc trong thời gian ngắn rồi đâu lại hoàn đấy. Vậy nên, mẹ thấy bất lực và chịu chấp nhận sống chung với lũ. Lâu dần con trở nên thấp bé nhẹ cân, thậm chí là suy dinh dưỡng vừa và nặng.

Theo nghiên cứu, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lười ăn ở trẻ là do thiếu hụt vitamin và khoáng chất. Trong đó, acid amin được xem là một trong dưỡng chất quan trọng nhất ảnh hưởng đến vấn đề tiêu hóa. Khi thiếu đi các Acid amin, dạ dày sẽ hạn chế tiết ra các Enzym để phá vỡ cấu trúc thức ăn, dẫn đến hiện tượng khó tiêu, dạ dày phải co bóp nhiều. Đồng thời, các chất dinh dưỡng sẽ không được hấp thu nhiều tại ruột non và sẽ đào thải ra ngoài. Bởi vậy trẻ thiếu Acid amin sẽ hay có hiện tượng đầy bụng, khó tiêu và chán ăn hoặc trẻ ăn vào nhưng không thể hấp thụ được.Bởi vậy con không muốn nạp thêm thức ăn vào cũng là điều dễ hiểu. Rất tiếc là đa số các bà mẹ chưa biết đến nguyên nhân này, nên việc sử dụng các loại thuốc bổ không chứa hoặc chứa hàm lượng nhỏ dưỡng chất này  cho con đôi khi không mang lại hiệu quả như mong đợi.

Hướng đi mới từ nguồn nguyên liệu quý

Hiểu được nỗi vất vả của mẹ, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và phát hiện ra một nguồn nguyên liệu chứa hàm lượng acid amin cao, đó chính là: cao xương ngựa bạch Mông Cổ. Trong cao xương ngựa bạch Mông Cổ có chứa hơn 18 loại acid amin thiết yếu, đặc biệt trong đó có tới 8 acid amin mà cơ thể không tự tổng hợp được và phải bổ sung từ ngoài vào.

Cao xương ngựa bạch Mông Cổ chứa hàm lượng acid amin cao

Rất khó để có nguồn nguyên liệu nào khác có thể cung cấp thành phần acidamin đầy đủ như vậy. Có lẽ đó cũng là lý do mà xưa nay cao xương ngựa bạch được xem là một vị thuốc quý để bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể trạng cho con người. Mặc dù trong dân gian đã biết giá trị của cao xương ngựa bạch tốt như vậy, nhưng muốn dùng cho trẻ em hiệu quả và tiện lợi, thì phải tìm được cách bào chế, sản xuất để có thể sử dụng thuận tiện và khả năng hấp thu cao nhất. Đây không phải là điều dễ dàng!

Với sự nỗ lực tìm tòi và nghiên cứu của các nhà chuyên môn, cốm GOBI kids đã ra đời và tạo nên một bước đột phá trong việc sử dụng cao xương ngựa bạch Mông Cổ cho trẻ em. Từ xương của ngựa bạch trên đồng cỏ thảo nguyên đảm bảo 100%  sạch - lành, được đưa vào nhà máy đạt chuẩn theo Tổ chức y tế thế giới. Ở mỗi khâu từ kiểm soát nguyên liệu đầu vào - tách chiết - sấy - đóng gói...đều tuân theo một quy trình sản xuất nghiêm ngặt. Với máy móc và công nghệ hiện đại, hạt cốm GOBI kids được tạo ra giữ trọn vẹn dưỡng chất vốn có của cao xương ngựa bạch Mông Cổ. Hơn cả mong đợi, cốm GOBI kids còn là sự kết hợp giữa tinh túy của thảo nguyên với các dưỡng chất khác như: canxi tảo biển, kẽm, sữa non, các loại vitamin...giúp trẻ có sự phát triển toàn diện nhất: không chỉ ăn ngon, tăng cân đều mà còn giảm hẳn ốm vặt, giảm mồ hôi trộm, phát triển chiều cao tối đa.

GOBI kids mang lại niềm vui cho hàng nghìn bà mẹ

Niềm vui của các mẹ sẽ là động lực tiếp sức cho GOBI kids đến với nhiều em nhỏ hơn nữa, để làm vơi đi những lo toan, mệt nhọc của mỗi bà mẹ trong hành trình nuôi con và góp phần tạo nên một thế hệ tương lai có sức khỏe và tầm vóc tốt.

Điện thoại tư vấn: 088.922.9098 - 19001098

Tìm hiểu thêm sản phẩm tại: https://gobikids.vn/san-pham-gobi-kids/
Sản phẩm được phân phối bởi : Công ty CP Việt Mông Cổ (Vimos.jsc)

Website: https://vimos.vn/

Số GPQC: 01197/2018/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Ý kiến của bạn