Cùng chuyên mục

Lao màng bụng có nguy hiểm?

Lao màng bụng có nguy hiểm?

Y học 360 29/10/2022 16:24

SKĐS - Lao màng bụng là tình trạng tổn thương viêm đặc hiệu của màng bụng thường là thứ phát sau ổ lao khác. Đa số các bệnh nhân bị lao màng bụng thường là trẻ tuổi.

Cảnh giác với triệu chứng của bệnh lao ruột

Cảnh giác với triệu chứng của bệnh lao ruột

Camera bệnh viện 09/01/2022 09:21

SKĐS - Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời lao ruột, người bệnh lao ruột sẽ dễ gặp các biến chứng như thủng ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc, xuất huyết tiêu hóa nặng... hệ quả là dẫn đến suy kiệt và tử vong.

Cảnh giác với bệnh lao ruột

Cảnh giác với bệnh lao ruột

Bệnh thường gặp 01/11/2020 11:39

SKĐS - Lao ruột là tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa đặc hiệu do trực khuẩn lao gây nên tỷ lệ biến chứng lớn, tỷ lệ tử vong do lao ruột là 11%. Đây là một loại lao đường tiêu hóa, có những triệu chứng dễ nhầm với bệnh khác. Những người bị lao ruột thường cũng có các bộ phận khác bị nhiễm lao như trong phổi.

Bệnh lao ruột

Bệnh lao ruột

Phòng mạch online 09/01/2019 10:21

SKĐS - Tôi được biết bệnh lao ruột rất dễ nhầm với các bệnh về đường tiêu hóa. Xin bác sĩ giải thích thêm về triệu chứng bệnh lao ruột để tôi biết cách phòng tránh.

Bạn biết gì về lao phúc mạc?

Bạn biết gì về lao phúc mạc?

Bệnh thường gặp 30/11/2018 13:17

SKĐS - Phúc mạc là một màng mỏng bao phủ bên trong cơ thể và bảo vệ các cơ quan trong ổ bụng. Lao phúc mạc là bệnh dễ gặp trong bệnh lao các cơ quan tiêu hóa.

Tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao

Tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao

An toàn dùng thuốc 23/10/2018 11:43

SKĐS - Một đứa cháu gọi bằng bác ruột bị mắc bệnh lao, khi đi khám được bác sĩ cho điều trị bằng thuốc chống lao và theo dõi quản lý điều trị. Sau hơn một tuần uống thuốc, cháu bị nôn nhiều, không ăn uống được, ăn vào lại nôn ra, sức khỏe giảm sút nhiều. Cháu đã bị tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao và đi tái khám để bác sĩ chuyên khoa có chỉ định điều trị phù hợp.

Bệnh lao ruột - chớ coi thường

Bệnh lao ruột - chớ coi thường

Bệnh thường gặp 06/08/2018 14:06

SKĐS - Lao ruột là một loại lao đường tiêu hóa, có những triệu chứng dễ nhầm với bệnh khác. Bệnh lao ruột thường xuất hiện ở người trong độ tuổi lao động, nhất là lứa tuổi 30-55. Những người bị lao ruột thường cũng có các bộ phận khác bị nhiễm lao chẳng hạn như trong phổi.

Lao màng bụng hay gặp ở người trẻ, vì sao?

Lao màng bụng hay gặp ở người trẻ, vì sao?

Bệnh thường gặp 10/04/2018 16:27

SKĐS - Lao màng bụng là tình trạng tổn thương viêm đặc hiệu của màng bụng thường là thứ phát sau ổ lao khác. Lao màng bụng chiếm tỷ lệ 6,5% trong các thể lao ngoài phổi và đứng thứ 6 sau lao màng phổi, lao hạch, lao xương khớp, lao màng não, lao thanh quản.

Phát hiện sớm lao màng bụng

Phát hiện sớm lao màng bụng

Bệnh thường gặp 24/10/2017 16:10

SKĐS - Lao màng bụng là tình trạng tổn thương dạng viêm của màng bụng do vi trùng lao có tên khoa học là Mycobacterium Tuberculosis gây ra,

Nhận biết sớm lao màng bụng, dễ hay khó?

Nhận biết sớm lao màng bụng, dễ hay khó?

Phòng mạch online 10/07/2017 07:00

SKĐS-Tùy theo cơ địa, tuổi tác, độc lực và số lượng của vi khuẩn lao cũng như tình trạng phản ứng của cơ thể người bệnh mà trên lâm sàng có các thể lao màng bụng cấp tính, bán cấp và mạn tính với các biểu hiện mờ nhạt hay rầm rộ. Thực tế, thường khi bệnh đã thành mạn tính với những triệu chứng điển hình thì người bệnh mới đi khám và điều trị...

Lao màng bụng hay gặp ở người trẻ,vì sao?

Lao màng bụng hay gặp ở người trẻ,vì sao?

Tin nóng y tế 12/08/2011 09:14

Lao màng bụng thể bã đậu hóa là một thể nặng, có thể gây ra những ổ áp-xe địa phương và có thể vỡ gây rò mủ ra thành bụng hoặc rò vào đại tràng, chất bã đậu theo phân ra ngoài.

Lao ruột

Lao ruột

Tin nóng y tế 02/01/2010 09:14

Tôi nghe nói bệnh lao còn có cả lao ruột. Vậy lao ruột có lây qua ăn uống không? Mong bác sĩ tư vấn về bệnh này. Nguyên nhân do đâu? Điều trị như thế nào?

Lao ruột dễ bị bỏ qua, tại sao?

Lao ruột dễ bị bỏ qua, tại sao?

Tin nóng y tế 07/08/2009 16:34

Trong các bệnh về lao thì lao ruột thường dễ bị bỏ qua vì bản thân người bệnh chủ quan, cho rằng mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Lao ruột thường gặp là lao thứ phát sau lao phổi, lao thực quản, lao họng hầu, lao màng bụng.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây