Bài thuốc hoạt huyết gia truyền, hiệu quả vượt trội điều trị thoái hóa, vôi hóa đốt sống lưng

28-10-2014 18:56 | Y học 360

Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi đốt sống lưng khiến bạn đau đớn, với những cơn đau thắt lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ, rả rích, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi vẹo vọ, lưng còng...

Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi đốt sống lưng khiến bạn đau đớn, với những cơn đau thắt lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ, rả rích, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi vẹo vọ, lưng còng... khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút. Bạn đã đi chữa nhiều bệnh viện, dùng nhiều thuốc cả Đông lẫn Tây y, nhưng bệnh không những không thuyên giảm mà có vẻ ngày càng nặng, có thể dẫn tới tàn phế. Những bạn đừng chán nản, chấp nhận. Vẫn còn hy vọng là Đông y gia truyền hiệu quả vượt trội.

 

Từ lâu Đông y đã được dùng để trị các chứng phong tê thấp (trong đó có thoái hóa, vôi hóa, gai đôi đốt sống lưng). Không phải thuốc Đông y nào cũng hiệu quả rõ rệt, nhưng cũng có một số bài thuốc gia truyền hiệu quả vượt trội. Bài thuốc xương khớp gia truyền lâu đời của một lương y ở Tp. HCM là một ví dụ (hiện bài thuốc gia truyền này, được bào chế thành viên, đã có bán tại các hiệu thuốc).

Anh Kh (52 tuổi, doanh nhân) được chẩn đoán thoái hóa các đốt sống thắt lưng. Mặc dù uống thuốc, chăm chỉ vận động nhẹ nhàng nhưng vẫn thấy cứng thắt lưng mỗi buổi sáng, đau âm ỉ, rả rích vùng thắt lưng, đau tăng lên khi vận động, thay đổi thời tiết, cúi nghiêng đều rất khó khăn, gây cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi vẹo vọ, lưng còng xuống. Sau khi kiên trì dùng 4 tháng thuốc XƯƠNG KHỚP GIA TRUYỀN, thắt lưng đã mềm mại, hết đau, linh hoạt trở lại. Giờ anh đã vận động, cúi nghiêng được bình thường. Anh tiếp tục dùng định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤT là thuốc, đã có bán tại các hiệu thuốc, Đt: 18006689

Chị L (35 tuổi, nhân viên văn phòng) bị viêm đa khớp dạng thấp. Mỗi sáng thức dậy chị thường bị  đau, cứng đối xứng hai bên các khớp cổ tay, cổ chân, bàn ngón tay chân. Chị thường phải xoa bóp, xoay các khớp 20-30 phút cho các khớp mềm ra, giảm đau rồi mới ra được khỏi giường. Mặc dù đã đi chữa nhiều nơi, dùng nhiều loại thuốc nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm, trái lại còn lan đến các khớp khác (hai khớp đầu gối và hai khớp khủy tay của chị bắt đầu đau, cứng buổi sáng). Sau khi kiên trì uống 4 tháng thuốc xương khớp gia truyền, các khớp cổ, bàn ngón tay chân chị đã cử động linh hoạt như bình thường, không bị đau, cứng mỗi sáng dậy nữa. Biết viêm khớp dạng thấp là bệnh dễ tái phát, chị L dự định tiếp tục dùng thuốc định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa.

Ông Th (64 tuổi, về hưu) bị thoái hóa, vôi hóa 3 đốt sống cổ, cử động, nghiêng, xoay cổ rất khó khăn. Đau vùng vai gáy, đôi khi đau lan xuống vai, cánh tay, tê một vùng ở cẳng tay, ngón tay. Mạch máu cổ bị chèn ép, gây thiếu máu não làm ông thường xuyên đau đầu, chóng mặt, mất ngủ. Ông đã uống nhiều thuốc, xoa bóp, tập luyện nhưng bệnh không những không thuyên giảm, mà các triệu chứng khó chịu xuất hiện ngày càng thường xuyên và nặng hơn. Sau khi dùng 2 tháng thuốc xương khớp gia truyền các triệu chứng trên đã giảm hẳn. Dùng tiếp 2 tháng nữa các triệu chứng nay đã hết. X quang cho thấy mức độ thoái hóa các đốt sống cổ giảm đi rất rõ rệt. Ông quyết định dùng định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bà H (57 tuổi, về hưu) bị đau hai đầu gối từ mấy năm nay, đi lại rất khó khăn, đặc biệt khi lên xuống cầu thang, đứng lên ngồi xuống. Bà thường nghe thấy tiếng lục khục ở hai đầu gối khi đi lại. Được chẩn đoán là thoái hóa khớp gối bà uống nhiều loại thuốc bổ sụn, khớp, kiên trì xoa bóp, luyện tập nhẹ nhàng. Nhưng bệnh  không hề thuyên giảm, gần đây bà còn thấy thi thoảng đau và lục khục ở khớp háng. Nguy cơ phải dùng xe lăn đã cận kề. Bà đã kiên trì uống liên tục hơn 4 tháng thuốc xương khớp gia truyền, giờ hai đầu gối của bà đã hết sưng, đau, tiếng lục khục ở khớp gối, háng cũng không còn. Bà đã đi lại đã bình thường và tự nhủ thi thoảng phải uống một đợt 2 tháng để ngăn ngừa thoái hóa khớp.

XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤT

là thuốc, đã có bán tại các nhà thuốc

Đt: 18006689 (miễn phí) - www.nhatnhat.com

THÔNG TIN THÊM VỀ BỆNH THOÁI HÓA, VÔI HÓA, GAI ĐÔI ĐỐT SỐNG LƯNG

Thoái hóa, vôi hóa, gai đôi đốt sống lưng khiến bạn vô cùng đau đớn, hạn chế vận động.

Biểu hiện của thoái hóa, vôi hóa, gai đôi đốt sống lưng

Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể. Theo năm tháng, do ảnh hưởng của chế độ sinh hoạt, vận động, sức nặng cơ thể mà bị lão hoá, sức nâng đỡ kém gây thoái hóa cột sống lưng với những cơn đau thắt lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ, rả rích, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi vẹo vọ, lưng còng... khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút. Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông, đùi.

Vôi hóa cột sống là sự lắng tụ canxi trên các dây chằng bám vào thân đốt sống hay các mấu gai, mấu ngang của cột sống. Đây là quá trình tự nhiên lão hóa theo thời gian, có thể được thúc đẩy bởi quá trình viêm do nhiều nguyên nhân.

Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương đốt sống, đĩa sụn hoặc dây chằng quanh khớp. Gai cột sống hay gặp ở nam giới và tăng theo độ tuổi.Vị trí thường mọc gai là mặt trước và bên của cột sống nên ít chèn ép vào tủy và rễ thần kinh. Gai cột sống gây đau ở vùng thắt lưng, đau vai hoặc cổ do gai tiếp xúc với dây thần kinh, các xương đốt sống khi cử động, đau lan xuống cánh tay, tê chân tay, đôi khi làm giới hạn vận động.

Vì sao mắc bệnh?

Xương sống lưng và cổ là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các động tác đi đứng, khiêng nặng, cúi lên cúi xuống. Nó có xu hướng bị thoái hóa theo tuổi tác. Khi đó, phần đĩa tròn từ sụn nằm giữa hai đốt sống bị mất nước, nứt vỡ và xẹp đi. Kết quả là các đốt sống liền kề tiếp xúc trực tiếp với nhau và bắt đầu mòn dần do ma sát. Theo đó hình thành các gai xương, gây đau và cản trở cử động của khớp. Các biến dạng sau chấn thương, viêm, u, sự tăng cân quá mức do béo phì, do nghề nghiệp hoặc cơ địa già sớm, mãn kinh, tiểu đường, loãng xương, dùng thuốc corticoid hay chuyển hóa của bệnh Goutte cũng là nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đốt sống lưng.

Ngoài ra khi tuổi tác càng cao, thì tình trạng viêm khớp và chấn thương cũng là một trong những nguyên nhân gây ra đau đốt sống. Cũng có thêm nguyên nhân là do tai nạn, chấn thương, béo phì cũng như tác dụng do yếu tố di truyền (có những người mang gien có tác dụng làm cho đĩa đệm của họ yếu hơn bình thường).

Phẫu thuật vẫn không hết bệnh

Do việc chèn ép của gai lên các bộ phận khác không nhiều, vì thế, đa phần những người bị gai đôi cột sống sẽ không gặp trở ngại trong sinh hoạt và việc phẫu thuật cắt bỏ gai là không cần thiết. Phẫu thuật gai đôi cột sống chỉ được chỉ định trong các trường hợp gai quá lớn làm hẹp ống tủy hoặc chèn rễ thần kinh cột sống. Tuy nhiên, việc phẫu thuật cũng không thể triệt tiêu bệnh hoàn toàn, bởi vì gai có thể mọc lại.

Trong trường hợp bị thoái hóa đốt sống lưng, bạn có thể dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v...Đồng thời lưu ý khi ở nhà, nếu bị đau lưng, bạn nên lập tức nằm nghỉ, thư giãn, nhưng không nằm quá lâu khiến máu khó lưu thông. Khi cảm thấy đỡ đau là bạn đã phải đi lại đôi chút. Nói chung, người bị thoái hoá cột sống không nên ngồi một chỗ mà nên vận động nhẹ nhàng. Chườm nóng và xoa bóp được coi là biện pháp hữu hiệu tức thời. Tuy nhiên, có một sai lầm lớn là khi bị đau lưng, ta thường bóp dầu nóng, mật gấu và rượu. Làm như vậy sẽ khiến vùng bị đau có phản ứng co cơ, khiến cơn đau càng trầm trọng hơn.  Khi đã cảm thấy khá hơn, bạn hãy bơi lội một chút. Bơi lội rất thích hợp nhất để chữa đau lưng, đặc biệt với các cơn đau cấp thì việc bơi trong bể nước ấm sẽ rất có hiệu quả. Khi đã từng bị đau lưng do thoái hoá cột sống một lần thì nên giữ gìn, không để tái phát. Vì cơn đau lặp đi lặp lại sẽ càng nặng hơn. Đến một lúc nào đó, bạn chỉ cần đi, đứng, sinh hoạt trong tư thế hơi khác thường là đã bị đau lưng buốt nhói dữ dội.

Một số phương pháp giúp làm giảm đau tại nhà:

* Chườm ấm vùng đau bằng muối rang nóng hoặc bó thuốc (gồm: lá ngải cứu, lá ngũ trảo, lá lốt, gừng tươi giã nát xào với rượu) 1 – 2 lần/ngày. * Xoa bóp, vận động nhẹ nhàng vùng cột sống thắt lưng. * Nằm nghỉ tại giường khi đau nhiều, nằm ngửa trên ván cứng, hai chân duỗi thẳng đầu kê gối thấp. * Dùng gậy, nạng khi đi lại nhằm mục đích làm giảm áp lực đè nặng lên bề mặt khớp.

Bài thuốc gia truyền, hiệu quả vượt trội điều trị thoái hóa đốt sống lưng

Từ lâu, các bài thuốc nguồn gốc thiên nhiên trị các chứng phong tê thấp đã được sử dụng. Tuy nhiên, nếu chỉ sản xuất thuốc đông y theo các bài thuốc cổ phương có trong sách, trên mạng thì công dụng cũng làng nhàng như nhau, khó mà có được thuốc có hiệu quả vượt trội. Nhưng cũng có một số bài thuốc gia truyền công dụng vượt trội, hiệu quả thực sự. Bài thuốc xương khớp gia truyền lâu đời của một lương y ở Tp. HCM là một ví dụ  (hiện bài thuốc gia truyền này, được bào chế dạng viên, đã có mặt tại các hiệu thuốc).

Anh Kh (52 tuổi, doanh nhân) được chẩn đoán thoái hóa các đốt sống thắt lưng. Mặc dù uống thuốc, chăm chỉ vận động nhẹ nhàng nhưng vẫn thấy cứng thắt lưng mỗi buổi sáng, đau âm ỉ, rả rích vùng thắt lưng, đau tăng lên khi vận động, thay đổi thời tiết, cúi nghiêng đều rất khó khăn, gây cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi vẹo vọ, lưng còng xuống. Sau khi kiên trì dùng 4 tháng thuốc XƯƠNG KHỚP GIA TRUYỀN, thắt lưng đã mềm mại, hết đau, linh hoạt trở lại. Giờ anh đã vận động, cúi nghiêng được bình thường. Anh tiếp tục dùng định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Chị L (35 tuổi, nhân viên văn phòng) bị viêm đa khớp dạng thấp.  Mỗi sáng thức dậy chị thường bị  đau, cứng đối xứng hai bên các khớp cổ tay, cổ chân, bàn ngón tay chân. Chị thường phải xoa bóp, xoay các khớp 20-30 phút cho các khớp mềm ra, giảm đau rồi mới ra được khỏi giường. Mặc dù đã đi chữa nhiều nơi, dùng nhiều loại thuốc nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm, trái lại còn lan đến các khớp khác (hai khớp đầu gối và hai khớp khủy tay của chị bắt đầu đau, cứng buổi sáng). Sau khi kiên trì uống 4 tháng thuốc xương khớp gia truyền, các khớp cổ, bàn ngón tay chân chị đã cử động linh hoạt như bình thường, không bị đau, cứng mỗi sáng dậy nữa. Biết viêm khớp dạng thấp là bệnh dễ tái phát, chị L dự định tiếp tục dùng thuốc định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa.

Ông Th (64 tuổi, về hưu) bị thoái hóa, vôi hóa 3 đốt sống cổ, cử động, nghiêng, xoay cổ rất khó khăn. Đau vùng vai gáy, đôi khi đau lan xuống vai, cánh tay, tê một vùng ở cẳng tay, ngón tay. Mạch máu cổ bị chèn ép, gây thiếu máu não làm ông thường xuyên đau đầu, chóng mặt, mất ngủ. Ông đã uống nhiều thuốc, xoa bóp, tập luyện nhưng bệnh không những không thuyên giảm, mà các triệu chứng khó chịu xuất hiện ngày càng thường xuyên và nặng hơn. Sau khi dùng 2 tháng thuốc xương khớp gia truyền các triệu chứng trên đã giảm hẳn. Dùng tiếp 2 tháng nữa các triệu chứng nay đã hết. X quang cho thấy mức độ thoái hóa các đốt sống cổ giảm đi rất rõ rệt. Ông quyết định dùng định kỳ mỗi đợt 2 tháng để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Bà H (57 tuổi, về hưu) bị đau hai đầu gối từ mấy năm nay, đi lại rất khó khăn, đặc biệt khi lên xuống cầu thang, đứng lên ngồi xuống. Bà thường nghe thấy tiếng lục khục ở hai đầu gối khi đi lại. Được chẩn đoán là thoái hóa khớp gối bà uống nhiều loại thuốc bổ sụn, khớp, kiên trì xoa bóp, luyện tập nhẹ nhàng. Nhưng bệnh  không hề thuyên giảm, gần đây bà còn thấy thi thoảng đau và lục khục ở khớp háng. Nguy cơ phải dùng xe lăn đã cận kề. Bà đã kiên trì uống liên tục hơn 4 tháng thuốc xương khớp gia truyền, giờ hai đầu gối của bà đã hết sưng, đau, tiếng lục khục ở khớp gối, háng cũng không còn. Bà đã đi lại đã bình thường và tự nhủ thi thoảng phải uống một đợt 2 tháng để ngăn ngừa thoái hóa khớp.

NGUYỄN KIM GIANG

XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤT

là thuốc, đã có bán tại các nhà thuốc

Đt: 18006689 (miễn phí) - www.nhatnhat.com


Ý kiến của bạn