Triệu chứng gai cột sống (ảnh minh hoạ)
6 triệu chứng gai cột sống
Gai cột sống là tình trạng mọc gai xương ở đốt sống, phần gai xương này chính là mỏm xương lồi ra tại các khớp, có độ dài cỡ khoảng vài milimet.
Thực tế, hiện tượng mọc gai xương là quy luật hoàn toàn tự nhiên. Tuy nhiên, theo thời gian, khi gai xương ngày càng phát triển sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tủy sống, rễ thần kinh và nhiều hệ lụy đáng sợ khác.
Dưới đây là các triệu chứng gai cột sống giúp người bệnh dễ dàng nhận biết:
- Xuất hiện cơn đau vùng cổ và thắt lưng: Khi mắc gai cột sống, phần sụn bảo vệ đĩa đệm sẽ bị suy giảm chức năng. Từ đó khiến các đốt sống ma sát với nhau, gây ra tổn thương và đau đớn khi người bệnh vận động.
- Mất cảm giác ở đốt sống: Nhiều trường hợp bệnh nhân gai cột sống có một số dấu hiệu bất thường như mỏi lưng, đau cục bộ hoặc từng cơn, thậm chí mất là mất cảm giác. Khi ấn nhẹ vào cột sống, người bệnh mới có thể cảm nhận được.
- Mất cân bằng: Gai cột sống gây ra những cơn đau dữ dội, kéo dài. Điều này khiến người bệnh trở nên lười vận động, khí huyết lưu thông kém, dẫn đến cơn đau ngày một nghiêm trọng hơn, đi không vững, chao đảo.
- Đau tăng khi vận động đi lại: Khi mắc gai cột sống, mọi sinh hoạt thường ngày của người bệnh sẽ trở nên vô cùng khó khăn. Khi vận động nhiều, hay chỉ thực hiện các động tác cơ bản như đi, cúi người, thay đổi tư thế cũng khiến người bệnh phải đối mặt với những cơn đau buốt lan trên diện rộng, thậm chí bị sững lại và đổ ngã.
- Cơ bắp yếu đi: Một triệu chứng gai cột sống điển hình nữa đó chính là hiện tượng tê bì tay chân, cơ bắp, các chi yếu dần đi, gây khó khăn trong việc di chuyển, cầm nắm,... Nguyên nhân được lý giải là do gai xương phát triển và chèn ép lên tủy sống và dây thần kinh.
- Mất kiểm soát tiểu tiện, đại tiện: Khi gai cột sống phát triển lên mức độ nặng, người bệnh có thể bị mất kiểm soát tiểu tiện, đại tiện.
Nguyên nhân gai cột sống
- Viêm xương khớp: Tình trạng viêm xương khớp kích thích cơ thể mọc thêm xương, từ đó làm cho mặt xương nhô ra và hình thành gai.
- Tình trạng lắng đọng canxi: Khi đĩa đệm cột sống bị xẹp xuống sẽ khiến dây chằng bị chùng giãn. Lúc này, theo phản xạ tự nhiên, cơ thể sẽ làm cho dây chằng được dày lên bằng cách lắng đọng canxi để có đủ lực giữ vững cột sống.
- Do chấn thương: Cơ thể sẽ tự tu bổ sau mỗi lần gặp chấn thương để bồi đắp lên phần bị mất đi, từ đó hình thành gai.
- Thoái hóa cột sống: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra gai cột sống. Thoái hóa cột sống gây ra sự biến đổi về hình thái ở cột sống và các tổ chức xung quanh đĩa đệm. Từ đó, gai xương có nguy cơ phát triển và hình thành.
Đẩy lùi gai cột sống toàn diện bằng phương thuốc cổ truyền
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM) nhận định: "Muốn dứt điểm gai cột sống thì việc loại bỏ gai xương không thôi là chưa đủ. Gai xương là kết quả của quá trình lão hóa, thoái hóa mất thì gai xương mới mất. Bởi vậy, khắc phục được thoái hóa cột sống sẽ là mục tiêu để điều trị căn bệnh này”.
Đây cũng là lý do vì sao phác đồ chữa trị gai cột sống An Cốt Nam của Tâm Minh Đường và An Dược lại nhận được sự đánh giá cao từ phía chuyên gia. Theo đó, phác đồ “Kiềng 3 chân” của An Cốt Nam bao gồm: Chữa gai cột sống Ngoài việc gia giảm thêm các dược liệu quý, mấu chốt để tạo lên An Cốt Nam chính là nhờ sự kế thừa và phát triển từ hai bài thuốc cổ phương nổi tiếng “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”. Điều trị gai cột sống Nhờ sự thành công vượt bậc của An Cốt Nam đã giúp nhà thuốc Tâm Minh Đường nhận được giải thưởng danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018. Bên cạnh đó, An Cốt Nam còn nhận được sự tin tưởng và đồng hành của hàng ngàn người bệnh gai cột sống cổ và lưng trên cả nước, trong số đó có cả những nghệ sĩ nổi tiếng. Thông tin liên hệ: Bạn đọc có thể nhận tư vấn miễn phí từ bác sĩ Phạm Thị Hậu – nguyên Giảng viên Học viện YHCT Việt Nam, cố vấn chuyên môn của vietnamforestry.org.vn thông qua HOTLINE: 0903 876 437 |