Tăng huyết áp là gì?
Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính, xảy ra khi áp lực máu trong hệ thống mạch tăng cao. Tăng huyết áp được phân loại thành nguyên phát (chiếm 90 – 95%) và thứ phát (chiếm 5 – 10%).
Tăng huyết áp là bệnh lý nguy hiểm (ảnh minh hoạ)
Theo giới chuyên gia, có 5 cơ chế gây tăng huyết áp. Đó là:
- Độ nhớt máu cao, huyết áp tăng.
- Độ giãn nở của mạch máu kém sẽ làm tăng huyết áp.
- Nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại.
- Độ trơn láng lòng mạch kém khiến huyết áp tăng.
- Thể tích tuần hoàn máu tăng làm tăng huyết áp.
Tăng huyết áp là một trong những yếu tố nguy cơ của: Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận,...
4 nhận thức sai lầm về bệnh tăng huyết áp
Tăng huyết áp là vấn đề đang ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, vẫn có nhiều người chưa nhận thức được đầy đủ về nó. Dưới đây là 4 nhận thức sai lầm phổ biến nhất:
Nếu huyết áp tăng cao thì người bệnh có thể cảm nhận được?
Tăng huyết áp thường không có biểu hiện nào cho đến khi trở nên trầm trọng. Bạn thường chỉ nhận thấy các triệu chứng rõ ràng khi gặp cơn tăng huyết áp kịch phát.
Đau đầu và chảy máu mũi là 2 triệu chứng rõ ràng của bệnh tăng huyết áp?
Chỉ 17% số người bệnh bị tăng huyết áp có hiện tượng chảy máu mũi. Các nguyên nhân khác có thể gây tình trạng này là: Không khí quá khô, xì mũi quá mạnh, dị ứng, cảm lạnh,... Tương tự, nhiều người mắc tăng huyết áp không hề bị đau đầu. Thời tiết thay đổi, các bệnh lý về mạch máu hay não,... cũng dễ gây tình trạng này.
Không phải trường hợp nào tăng huyết áp cũng gây đau đầu (ảnh minh hoạ)
Tăng huyết áp mang tính di truyền nên một người sẽ mắc bệnh nếu có tiền sử gia đình?
Tăng huyết áp có thể di truyền trong gia đình. Tuy nhiên, lối sống lành mạnh đã giúp nhiều người phòng tránh bệnh tăng huyết áp thành công.
Cách duy nhất để khắc phục bệnh tăng huyết áp là uống thuốc suốt đời?
Biện pháp quan trọng không kém khi phòng ngừa hay hỗ trợ chữa tăng huyết áp là thay đổi thói quen sinh hoạt. Một lối sống lành mạnh có thể giúp bạn kiểm soát huyết áp.
>>> XEM THÊM: Cách chăm sóc người tăng huyết áp ai cũng nắm rõ TẠI ĐÂY.
3 loại thảo dược giúp ổn định huyết áp
Bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia, hiện nay, nhiều người đã tin tưởng và sử dụng các thảo dược thiên nhiên để ổn định huyết áp. Ví dụ như:
Cây xạ đen
Trong xạ đen chứa nhiều hoạt chất như: Quinon, flavonoid, khoáng chất,… có tác dụng hỗ trợ thanh lọc máu, qua đó ổn định hệ tuần hoàn, hạ huyết áp.
Tỏi
Tỏi chứa 1 hợp chất từ lưu huỳnh là allicin có tác dụng tích cực trong bảo vệ, ngăn ngừa và chống lại các bệnh về hệ thống tim mạch như: Xơ vữa động mạch, tăng huyết áp,... Không những thế, tỏi cũng tăng cường cung ứng oxit nitric, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc vận chuyển oxy trong máu. Do thành phần của tỏi chứa chất chống oxy hóa (vitamin C và selen) nên có tác dụng làm sạch máu, giảm cholesterol “xấu”, hạn chế tối đa nguy cơ hình thành cục máu đông, từ đó giảm sức cản động mạch ngoại vi, giúp huyết áp luôn được ổn định.
Tỏi là thảo dược quý giúp kiểm soát huyết áp (ảnh minh hoạ)
Cây cần tây
Từ xa xưa, cha ông ta biết đến tác dụng hỗ trợ bình can thanh nhiệt (mát gan), tỉnh não kiện thần (cải thiện thần kinh), giải độc,... nên cần tây được dùng để trị tăng huyết áp, kèm theo các chứng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mặt hồng mắt đỏ, xơ cứng mạch máu, thần kinh suy nhược. Theo các nghiên cứu khoa học:
Chiết xuất hạt cần tây giúp hạ áp, làm chậm nhịp tim và giãn mạch thông qua ức chế kênh Ca2 .
Chiết xuất lá cần tây có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, đồng thời cần tây còn làm giảm lipid máu, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tim mạch. Đặc biệt, chiết xuất cần tây không ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim ở người bình thường.
Thêm vào đó, các nghiên cứu khoa học hiện đại gần đây cũng khẳng định, chất apigenin trong cần tây có thể giúp giãn mạch máu tốt hơn nên ngăn ngừa không cho huyết áp tăng cao.
Việc ăn cần tây thường xuyên giúp gia tăng lượng nước tiểu trong cơ thể, loại bỏ các chất độc hại như acid uric dư thừa và urê. Qua đó làm hạ huyết áp hiệu quả thông qua giảm khối lượng tuần hoàn.
Sản phẩm hỗ trợ cải thiện bệnh tăng huyết áp từ cần tây và tỏi Tác dụng của những thảo dược trên khi dùng riêng lẻ không quá rõ ràng, chế biến lại lích kích, tốn thời gian. Vì thế, các nhà khoa học đã dùng cần tây làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược như: Hoàng bá, tỏi, dâu tằm, nattokinase, magiê citrate,…và bào chế nên viên nén tiện dùng Định Áp Vương. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương Định Áp Vương có khả năng hỗ trợ cải thiện được cả 5 cơ chế gây tăng huyết áp, đó là: Hỗ trợ làm giảm độ nhớt máu; Hỗ trợ giãn mạch và tăng tính đàn hồi mạch máu; Hỗ trợ điều hòa nhịp tim; Hỗ trợ hạ mỡ máu, giảm áp lực của dòng máu; Hỗ trợ giảm thể tích tuần hoàn. Sản phẩm không chỉ giúp hỗ trợ hạ huyết áp mà còn ổn định và điều hòa huyết áp theo cơ chế 2 chiều, thông qua việc chuyển lipid và đường trong máu vào mô tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi. Sản phẩm đưa huyết áp về mức bình thường từ từ, không gây giảm đột ngột. Hiểu rõ về 4 nhận thức sai lầm về tăng huyết áp nêu trên là bước đầu tiên để cải thiện bệnh lý này. Để ổn định huyết áp, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, uống thuốc theo chỉ định, đừng quên kết hợp sử dụng Định Áp Vương, bạn nhé! Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tăng huyết áp và đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006105 hoặc (Zalo/ Viber) hotline: 0902.207.739.Website: https://dieutritanghuyetap.com/ Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |