Hà Nội

2 yếu tố được xem là "bùa hộ mệnh" của người bị mỡ máu cao

21-12-2020 09:00 | Y học 360
google news

SKĐS - Do đời sống ngày một đi lên, cho nên số lượng người thừa cân, đặc biệt là mỡ máu cao cũng theo đó mà tăng lên. Tăng mỡ máu gặp chủ yếu ở người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi. Cũng vì thế, nguy cơ và tỷ lệ người cao tuổi bị đột quỵ nhiều hơn.

Đột quỵ - mối nguy của người bị mỡ máu cao

Mỡ máu cao được ví như một kẻ giết người thầm lặng. Cơ chế phát sinh mỡ xấu (triglycerides) trong cơ thể là thủ phạm gây bệnh tim mạch, đột quỵ, tử vong. Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Saarland ở Saarbrücken, Đức còn chỉ ra rằng: lượng lipid (mỡ máu) cao có thể dẫn đến viêm và theo thời gian sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn như làm tổn thương nội tạng và mạch máu.

TS.BS Trần Chí Cường - Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ: Sở dĩ người mắc mỡ máu dễ đột quỵ là bởi mỡ máu thường bám vào thành mạch, tạo nên các mảng xơ vữa làm hẹp lòng mạch và cản trở dòng máu lưu thông. Nguy hiểm hơn, khi các mảng xơ vữa này bong ra, rơi xuống dòng chảy của máu sẽ vón lại tạo thành cục máu đông, gây tắc mạch máu não và khiến cơ thể ngã quỵ.

Khi cục máu đông làm tắc nghẽn lòng mạch tạm thời (cơn thiếu máu não thoáng qua), cơ thể sẽ phát ra tín hiệu cầu cứu bằng dấu hiệu "xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân". Do đó, nếu biết mình mỡ máu cao, lại gặp thêm 2 dấu hiệu này, nhất định phải đến bệnh viện cấp cứu ngay trước khi quá muộn.

Mỡ máu tăng cao thường xuyên và gây đột quỵ não không chỉ có ở nước ta, ở Mỹ, thống kê năm 2000 cho thấy có khoảng 700.000 người bị đột quỵ trong đó có 500.000 trường hợp mới mắc và 220.000 tử vong. Dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 18,7% người Mỹ trên 65 tuổi bị đột quỵ do tăng mỡ máu (Gorelick, 2002). Theo nghiên cứu dịch tễ học, nước ta có 90 triệu dân, tỉ lệ mới mắc mỡ máu cao mỗi năm 153.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong 117.900 trường hợp, tỉ lệ đang sống 547.000 người.

Chính vì thế, cần chủ động đi khám sức khỏe và kiểm tra mỡ máu thường xuyên. Thông thường các chuyên gia khuyến cáo, 1 năm nên đi kiểm tra sức khỏe từ 1-2 lần. Chỉ số cholesterol toàn phần 5.2 mmol/L là chỉ số ổn định, nên khi vượt quá cần chủ động khắc phục từ sớm. Bắt đầu từ những việc nhỏ nhất, điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống, sinh hoạt và bổ sung men gạo đỏ (Red yeast rice).

Ngưng hút thuốc - bia rượu, hãy tập thể thao, ăn uống khoa học

Phân tích về yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa đột quỵ, TS.BS Trần Chí Cường lý giải: về yếu tố nguy cơ đột quỵ được chia làm 2 nhóm:

● Thứ nhất là nhóm kiểm soát, phòng ngừa được

● Thứ 2 là nhóm không có cách để kiểm soát

Trong đó, những yếu tố nguy cơ kiểm soát được đó là rượu bia, thuốc lá, tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu và các tác động của môi trường. Khi chúng ta điểm danh các nguy cơ thì sẽ lên được phương án, làm sao để: giảm được mỡ máu, kiểm soát huyết áp đừng để tăng quá cao, kiểm soát cân nặng để không thừa cân béo phì, đừng đưa vào cơ thể các thức ăn bẩn, nhiễm hóa chất độc hại. Khi đã kiểm soát được các yếu tố nguy cơ này sẽ phòng tránh được đột quỵ.

Tình trạng đột quỵ ở nước ta ngày càng tăng do 2 yếu tố nguy cơ hàng đầu rất đơn giản nhưng rất khó kiểm soát đó là rượu bia và thuốc lá. Những người uống 4 ly mỗi ngày có nguy cơ đột quỵ cao hơn tới 38%. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra: Hút một điếu thuốc mỗi ngày cũng làm nguy cơ đột quỵ tăng lên 48%. Nguy cơ cao gấp 200% nếu hút 20 điếu mỗi ngày.

Bên cạnh đó, ở nước ta còn thường gặp phải tình trạng lười vận động. Tại Nhật Bản, mọi người đi bộ rất nhiều, họ đi làm, về nhà, đi bộ đến các trạm tàu điện ngầm… Còn ở Việt Nam thì xe máy nhiều, xe đạp  và đi bộ rất ít. Điều đó giải thích vì sao tỷ lệ đột quỵ trong cộng đồng ở Nhật Bản ổn định hơn, nghĩa là tỷ lệ người lớn tuổi thì tương đương nhưng người trẻ thì rất thấp.

Bên cạnh việc nhận biết kiểm soát các yếu tố nguy cơ, để phòng ngừa đột quỵ điều quan trọng hơn nữa là tầm soát sớm, xử lý sớm, nâng cao hiểu biết trong cộng đồng về bệnh đột quỵ để nếu lỡ xảy ra sẽ biết cách ứng phó, đến các bệnh viện có khả năng cấp cứu đột quỵ trong thời gian vàng, giảm tỷ lệ tử vong và tàn phế do đột quỵ tốt hơn.

Giải pháp 2 trong 1 chứa nattokinase - men gạo đỏ

Cả nattokinase hay men gạo đỏ đều mang đến những lợi ích không ngờ cho tim mạch, ngay cả khi sử dụng riêng rẽ. Song nếu kết hợp bộ đôi này trong cùng bữa ăn hay thành sản phẩm "2 trong 1", sẽ mang lại công dụng hiệp đồng cho người mắc bệnh mỡ máu, đột quỵ.

● Nattokinase có khả năng giúp làm tan sợi tơ huyết (fibrin) và cục máu đông mạnh gấp nhiều lần enzym nội sinh của cơ thể. Từ đó, ngăn chặn đến 80% nguy cơ đột quỵ do cục máu đông.

● Men gạo đỏ ức chế tổng hợp cholesterol xấu, giảm cholesterol xấu và cholesterol toàn phần trong mái, tăng cholesterol tốt, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và gia tăng công dụng phòng đột quỵ lên nhiều lần.

Điều này tạo cơ sở cho Nhật Bản phát triển các sản phẩm chứa cả Nattokinase lẫn men gạo đỏ hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Thành tựu khoa học của Nhật Bản mới đây đã được chuyển giao cho Việt Nam, trở thành dòng sản phẩm phòng ngừa đột quỵ thứ 3 do Dược Hậu Giang sản xuất, song có công thức hoàn hảo hơn cả.

Sau khi thêm men gạo đỏ, hiệu quả phòng đột quỵ đã được tăng lên. Trong đó, một phần đến từ công dụng đánh tan cục máu đông của Nattokinase, phần khác đến từ khả năng làm giảm xơ vữa và bền thành mạch của men gạo đỏ.

Ngoài công thức tối ưu 2 thành phần, Dược Hậu Giang còn làm chủ nhiều lợi thế về nguyên liệu, công nghệ và chất lượng đều gắn liền với yếu tố Nhật Bản. Sản phẩm sử dụng nguyên liệu thiên nhiên nhập khẩu độc quyền từ Nhật Bản, sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Nhật Bản. Vì vậy, dòng sản phẩm đột quỵ thế hệ 3 này cũng là sản phẩm đạt chất lượng Nhật Bản với dấu mộc “JNKA” làm minh chứng rõ ràng trên bao bì.

NattoEnzym Red Rice chứa men gạo đỏ giúp hỗ trợ giảm cholesterol máu và nattokinase giúp hỗ trợ làm tan cục máu đông.

NattoEnzym Gạo Đỏ mang công thức “2 trong 1” chứa cả men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu và nattokinase hỗ trợ làm tan cục máu đông, cải thiện tuần hoàn máu. Hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và tắc nghẽn mạch máu cho người có nguy cơ đột quỵ kèm mỡ máu cao.

-  Hoạt chất Nattokinase sinh ra trong quá trình lên men đậu tương bằng lợi khuẩn Bacillus Natto, chứa đến 275 amino và 28.000 nguyên tử, được nhiều nghiên cứu trên thế giới công nhận có khả năng hỗ trợ làm tan sợi tơ huyết (fibrin) và cục máu đông mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể.

- Men gạo đỏ (Red Rice) thu được từ quá trình lên men gạo trắng với loài nấm Monascus có sắc tố đỏ. Theo Đại học Y Harvard, men gạo đỏ chứa các hợp chất monacolin, có tác dụng hỗ trợ kìm hãm hoạt động của loại men gan HMG-CoA reductase chuyên kích thích tạo ra cholesterol xấu và triglycerid có hại cho tim mạch. Đồng thời, hỗ trợ ngăn ngừa xơ vữa động mạch và gia tăng công dụng phòng đột quỵ lên gấp bội.

Trong tổng liều sử dụng 2 viên mỗi ngày, sản phẩm NattoEnzym Red Rice cung cấp 2.000FU Nattokinase - hàm lượng chuẩn giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ đột quỵ tốt nhất theo khuyến nghị của Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) và bổ sung thêm 100mg men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu hiệu quả.

Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang – Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA).

Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Điện thoại: (0292) 3891433

GPQC: 2097/2020/ XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Ý kiến của bạn