Không để sỏi thận gây suy thận

25-06-2014 08:00 | Y học 360
google news

SKĐS - Sỏi thận (hay còn gọi là sỏi tiết niệu) sinh ra do sự kết dính của muối và khoáng chất trong nước tiểu. Theo thống kê, cứ khoảng 20 người thì có một người bị sỏi trong hệ tiết niệu.

Sỏi thận (hay còn gọi là sỏi tiết niệu) sinh ra do sự kết dính của muối và khoáng chất trong nước tiểu. Theo thống kê, cứ khoảng 20 người thì có một người bị sỏi trong hệ tiết niệu. Sỏi thận khi không được điều trị kịp thời sẽ gây viêm nhiễm, lâu ngày dẫn tới suy thận.

Sỏi thận có thể gây suy thận

Sỏi thận kích thước nhỏ, các triệu chứng thường không rõ ràng. Khi sỏi lớn, người bệnh có biểu hiện như: vã mồ hôi, buồn nôn, đau âm ỉ hoặc dữ dội thắt lưng và vùng bụng, tiểu buốt, tiểu ra máu… Những cơn đau và tình trạng tiểu ra máu được giải thích là do các viên sỏi sắc cạnh va chạm vào thận, gây tổn thương. Quá trình này diễn ra càng lâu dài thì nguy cơ suy thận càng lớn.

Để phát hiện sỏi thận, người bệnh có thể tới các cơ sở chuyên khoa làm xét nghiệm nước tiểu, siêu âm hoặc chụp X- quang, chụp UIV hệ tiết niệu… Nếu bị sỏi thận, bệnh nhân cần sớm điều trị để tránh các biến chứng, đặc biệt là suy thận. Tùy theo vị trí, kích thước và tính chất của sỏi để lựa chọn các biện pháp điều trị khác nhau. Sỏi thận với kích thước nhỏ hơn 2cm thường được tán sỏi ngoài cơ thể. Bên cạnh đó, phương pháp mổ lấy sỏi qua da là cách điều trị tương đối an toàn và hiệu quả với sỏi thận có kích thước lớn, giúp giảm nguy cơ dẫn tới suy thận.

Sỏi thận khiến người bệnh đau âm ỉ vùng bụng và thắt lưng

Hiện nay, để ngăn chặn sỏi thận biến chứng sang suy thận, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang có xu hướng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Đặc biệt là những sản phẩm đã được khẳng định qua nhiều hội thảo khoa học chuyên ngành, tiêu biểu trong số đó là thực phẩm chức năng Ích Thận Vương. Với thành phần chính là cây dành dành có hoạt tính sinh học cao, kết hợp với các dược liệu quý khác như: đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, râu mèo, mã đề, linh chi đỏ,… Ích Thận Vương giúp bảo vệ thận, tăng cường chức năng thận, kiểm soát các nguyên nhân gây suy thận, trong đó có sỏi thận, ngăn ngừa biến chứng từ sỏi thận sang suy thận.

Theo PGS.BS Trần Văn Chất - Nguyên Chủ tịch Hội Thận học Hà Nội, Ích Thận Vương có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, không gây tác dụng phụ nên bệnh nhân có thể yên tâm sử dụng hàng ngày. Đối với bệnh nhân sỏi thận, việc phát hiện và điều trị sớm, duy trì sử dụng Ích Thận Vương hàng ngày, kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý,... là những biện pháp hiệu quả giúp hạn chế sỏi thận biến chứng sang suy thận.

Những điều cần biết cho bệnh nhân suy thận:

1. Thức ăn nên hạn chế: Muối (ăn nhạt nếu có phù, mỗi ngày chỉ nên dùng khoảng 2 thìa nhỏ nước mắm); đạm (hạn chế ăn đạm thực vật như đậu đỗ, lạc, vừng, tránh ăn nội tạng động vật); đồ nướng, rán, thực phẩm giàu kali (cam, chuối, nho, đào, chanh, bưởi, lạc, hạt điều, dẻ, socola); thực phẩm giàu phốt-pho (pho-mat, cua, lòng đỏ trứng, thịt thú rừng, đậu đỗ…).

2. Thức ăn được khuyến khích: Chất bột (khoai lang, khoai sọ, sắn, miến dong); chất đường (đường, mía, mật ong, hoa quả ngọt); chất béo (có thể ăn khoảng 30-40g/ngày, ưu tiên chất béo thực vật); bổ sung canxi (sữa); bổ sung vitamin (nhóm B, C, acid folic…).

3. Nước uống: Lượng nước uống hàng ngày nên sử dụng = 500ml lượng nước tiểu hàng ngày (tổng nước uống nước canh trong bữa ăn…); hạn chế đồ uống có ga, cồn (bia, rượu...).

4. Bệnh nhân suy thận mạn nên kết hợp sử dụng Ích Thận Vương hàng ngày để dự phòng và làm chậm tiến triển suy thận, giảm nhu cầu lọc máu, chạy thận.

 

Để biết thêm thông tin về bệnh suy thận mạn, xin mời truy cập trang web: http://suythanman.vn

Công Phượng

 


Ý kiến của bạn