Thuốc long đờm ambroxol và những tác dụng phụ
Ambroxol có tác dụng làm đờm lỏng hơn, ít quánh hơn nên dễ bị tống ra ngoài, vì vậy được gọi là thuốc long đờm. Thuốc được dùng trong trường hợp các bệnh cấp và mạn tính ở đường hô hấp có kèm tăng tiết dịch phế quản không bình thường, đặc biệt trong đợt cấp của viêm phế quản mạn, hen phế quản...
Một vài tài liệu có nêu, ambroxol cải thiện được triệu chứng và làm giảm số đợt cấp tính trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng. Kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, ambroxol có tính chất kháng viêm và có hoạt tính của chất chống ôxy hóa. Ngoài ra, ambroxol còn có tác dụng gây tê tại chỗ.
Không dùng thuốc cho người bệnh quá mẫn với ambroxol hoặc các thành phần của thuốc, người bị loét dạ dày tá tràng tiến triển. Các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc chủ yếu sau khi tiêm như ợ nóng, khó tiêu, đôi khi buồn nôn, nôn. Ngoài ra, có thể thấy dị ứng, chủ yếu là phát ban... Khi gặp các triệu chứng trên ngừng điều trị nếu thấy cần thiết. Khi đã dùng ambroxol không dùng cùng với thuốc chống ho (như codein chẳng hạn) hoặc một thuốc làm khô đờm (như atropin).
-
Cách uống tinh bột nghệ đẩy lùi đau dạ dày hiệu quả
-
Vinamilk - 23 năm liền chinh phục niềm tin người tiêu dùng Việt Nam
-
Từ Mỹ về Việt Nam chữa bệnh tim
-
Triệu chứng viêm ruột thừa
- Thông tin mời nhóm chuyên gia tư vấn đánh giá độc lập
- Hai giờ "nghẹt thở" đưa toàn bộ dạ dày, ruột , lá lách bé sơ sinh 3 giờ tuổi về đúng vị trí
- Đại học Harvard tiết lộ về mối tương quan giữa gạo trắng và bệnh tiểu đường loại 2
- Cục Quản lý Dược: Không để thiếu vắc xin phòng bệnh ho gà- bạch hầu-uốn ván
- Nhận diện thủ phạm gây tràn dịch khớp gối
Gửi bài viết cho tòa soạn qua email: bandientuskds@gmail.com
Sức khỏe người lớn
Sức khỏe trẻ em
Sơ cứu
Sức khoẻ tâm thần
Ẩm thực và dinh dưỡng
Sức khỏe và môi trường
Các biện pháp tránh thai
Sức khoẻ sinh sản và tình dục
Các thuật ngữ
Tìm hiểu cơ thể người
Dược
Thẩm mỹ
Trang phục
Rèn luyện
Ngôi nhà an toàn
Giải thích các xét nghiệm
Khám sức khỏe
Dinh dưỡng phòng chống ung thư
-
Da kề da được thực hiện tại BVĐK Quốc Tế Thu Cúc như thế nào?
Hầu hết nữ giới đều từng đau bụng dưới hoặc vùng chậu ở một thời điểm nào đó trong đời. Có những trường hợp không nguy hiểm nhưng có những nguyên nhân gây đau bụng dưới mà chị em không thể xem nhẹ.
- Xử lý viêm xoang không triệt để: coi chừng rước họa vào thân!
- 72 giờ vàng sữa non sau sinh - Mẹ tuyệt đối đừng bỏ lỡ
-
Phát hiện yếu tố mới gây ung thư miệng
SKĐS - Hiện nay, số trường hợp mắc ung thư miệng đang gia tăng ở một số quốc gia như Anh, Mỹ... Các yếu tố nguy cơ được biết đến gây bệnh lý nguy hiểm này bao gồm hút thuốc lá, uống rượu, nhiễm virut papilloma (HPV), nhai trầu... - Người Trung Quốc nhìn nhận lại Chiến tranh Tháng 2 năm 1979
- Khẩn cấp: "Kho máu" dự trữ sắp cạn kiệt, chỉ đủ cung cấp trong 3 ngày nữa
- Giấc mơ trường sinh bất lão và liều thuốc bất tử
- Những dấu hiệu “tố” bạn đang có vấn đề ở hệ tiêu hóa