Điều nhắc nhớ khi dùng tôi trị loãng xương
Bước vào thời kỳ mãn kinh, phụ nữ phải đối mặt với vô vàn phiền toái từ tuổi tác như lão hóa da, tính khí thay đổi thất thường, nhưng đáng sợ hơn cả là bệnh loãng xương và sự có mặt của alendronic tôi lúc này là rất cần thiết. Tôi có tác dụng đặc hiệu ức chế tiêu xương. Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị bằng alendronat tôi có thể làm tăng đáng kể khối lượng xương ở xương cột sống, cổ xương đùi và mấu chuyển. Trong các nghiên cứu lâm sàng ở phụ nữ mãn kinh từ 40-85 tuổi bị loãng xương (được xác định là có khối lượng xương thấp, ít nhất là 2 độ lệch chuẩn dưới trung bình của thời kỳ trước mãn kinh), điều trị bằng alendronat làm giảm đáng kể số lần gãy đốt sống sau 3 năm dùng thuốc. Mật độ chất khoáng ở xương tăng rõ sau 3 tháng điều trị bằng alendronat và còn tiếp tục trong suốt quá trình dùng thuốc. Ngoài điều trị và dự phòng loãng xương ở phụ nữ mãn kinh, alendronic tôi còn dùng điều trị loãng xương ở đàn ông, dự phòng loãng xương cho phụ nữ có nguy cơ mắc loãng xương hoặc cho người mong muốn duy trì khối lượng xương và giảm nguy cơ gãy xương sau này, dự phòng và điều trị loãng xương do dùng corticosteroid...
Alendronat tôi thường được dùng theo đường uống. Để dễ hấp thu phải uống thuốc vào buổi sáng, với nhiều nước (khoảng 180 - 240ml, không dùng nước khoáng). Khi uống thuốc xong phải đợi ít nhất 30 phút rồi mới ăn, uống, hoặc dùng một thuốc khác. Đối với dạng viên nén, người bệnh không mút hoặc nhai khi uống và không được nằm trong ít nhất 30 phút sau khi uống thuốc để thuốc vào dạ dày dễ dàng và giảm nguy cơ kích ứng và gây tổn thương thực quản (viêm, loét, trợt, thủng).
Trong các nghiên cứu lâm sàng, các phản ứng có hại do dùng alendronat tôi thường nhẹ và nói chung không cần phải ngừng thuốc. Thường gặp các triệu chứng như nhức đầu, đau (ở hệ thần kinh trung ương); các hiện tượng đầy hơi, trào ngược acid, viêm loét thực quản, nuốt khó, trướng bụng, tiêu chảy (ở hệ tiêu hóa). Dị ứng da với biểu hiện ban đỏ hay viêm dạ dày hiếm khi xảy ra... Tuy nhiên trong quá trình điều trị nếu gặp bất kỳ triệu chứng khác thường nào người bệnh nên phản ánh với thầy thuốc.
Những người bị dị dạng thực quản, không có khả năng đứng hoặc ngồi thẳng trong ít nhất 30 phút, người có nguy cơ sặc khi uống, mắc bệnh ở đường tiêu hóa trên (khó nuốt, bệnh thực quản, viêm loét dạ dày tá tràng) hay quá mẫn với thuốc... thì nhất định không được sử dụng alendronat tôi đâu nhé.
Nguyễn Thanh Phúc
Loãng xương
-
U22 Việt Nam ghi dấu ấn lịch sử, 'ẵm vàng" SEA Games 30
-
Di chuyển dân số có tác động quan trọng đối với sức khỏe công cộng
-
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Mọi người Việt Nam sinh ra đều được chăm sóc tốt nhất
-
Trường Đại học Y Hà Nội lần đầu ký kết chuyển giao nghiên cứu khoa học vào ứng dụng thực tiễn
- Trao quà Tết sum vầy cho cán bộ y tế có hoàn cảnh khó khăn tại Thanh Hóa
- Vụ gian lận xét nghiệm: BV Xanh Pôn đang rà soát tất cả các quy trình chuyên môn để làm rõ sự thật
- Hơn 10.000 trẻ mắc tim bẩm sinh mỗi năm, nhu cầu điều trị rất lớn
- Tiêm chất làm đầy Filler ở cô gái trẻ bị áp xe má
- U22 Việt Nam - U22 Indonesia: Trước ngưỡng lịch sử và vinh quang!
Gửi bài viết cho tòa soạn qua email: bandientuskds@gmail.com
Sức khỏe người lớn
Sức khỏe trẻ em
Sơ cứu
Sức khoẻ tâm thần
Ẩm thực và dinh dưỡng
Sức khỏe và môi trường
Các biện pháp tránh thai
Sức khoẻ sinh sản và tình dục
Các thuật ngữ
Tìm hiểu cơ thể người
Dược
Thẩm mỹ
Trang phục
Rèn luyện
Ngôi nhà an toàn
Giải thích các xét nghiệm
Khám sức khỏe
Dinh dưỡng phòng chống ung thư
-
Hoàng Sa của Việt Nam - Bằng chứng do Pháp công bố
SKĐS - Thưa ông Trần Đăng Khoa! Ở số báo Sức khỏe&Đời sống Thứ hai tuần trước, ông có bàn về một chuyện khá thú vị: Đó là việc họa sĩ Trần Lương đã “chặt đứt đường lưỡi bò ngay trên chính đất nước Trung Quốc”... - Lục thùng rác tìm mảnh cánh mũi bị đứt rời tới viện để ghép cho bé 5 tuổi
- Những sai lầm trong việc dùng tinh bột nghệ khi viêm loét dạ dày
- Người bác sĩ nội soi
- Chọn nước uống khoa học từ kinh nghiệm của chuyên gia